Tags:

dân tộc mông

Hai cậu bé đạp xe hàng trăm cây số từ Điện Biên xuống Hà Nội tìm mẹ

Hai cậu bé đạp xe hàng trăm cây số từ Điện Biên xuống Hà Nội tìm mẹ

Hai cậu bé đạp xe từ Điện Biên đi Hà Nội để tìm mẹ nhưng khi đến huyện Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) thì dừng lại do mệt, đói,…

Bài 1: Lá thư cầu cứu của nữ sinh lớp 8 người Mông bị ép bỏ học lấy chồng

Bài 1: Lá thư cầu cứu của nữ sinh lớp 8 người Mông bị ép bỏ học lấy chồng

Ở một số bản vùng cao nơi người dân tộc Mông cư ngụ, hủ tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn đeo bám dai dẳng. Thế nhưng chưa có nhiều phụ nữ đứng lên phản kháng, bảo vệ mình cho đến khi thầy cô trường THCS Hố Mít (huyện Tân Uyên, Lai Châu) nhận được lá thư cầu cứu của Thào Thị V. - một nữ sinh lớp 8 của trường.

Những buổi sớm chợ phiên trên cao nguyên đá đẹp dân dã và đầy thú vị

Những buổi sớm chợ phiên trên cao nguyên đá đẹp dân dã và đầy thú vị

Mỗi sớm thứ 5 hàng tuần, từ khi mặt trời còn chưa ló rạng, thấp thoáng trên khắp các sườn núi lưng đèo, bà con đã xúng xính áo quần, người ngựa cùng nhau xuống chợ cổ Tráng Kìm. Đây là nơi kết hợp và giao thoa tinh hoa văn hóa của người Việt gốc Hoa tại Hà Giang.

Podcast: Đẩy lùi tảo hôn - Khi những cô gái Mông không còn cam chịu

Podcast: Đẩy lùi tảo hôn - Khi những cô gái Mông không còn cam chịu

Theo Tổng điều tra dân số năm 2019, tỉ lệ tảo hôn của người dân tộc thiểu số vẫn còn tới 21,9%. Tất cả 53 dân tộc thiểu số đều có tình trạng tảo hôn, trong đó dân tộc Mông có tỉ lệ tảo hôn cao nhất, chiếm tới 51,5%.

Ước mơ trở thành luật sư của cô gái Mông bị "bắt vợ" 3 lần

Ước mơ trở thành luật sư của cô gái Mông bị "bắt vợ" 3 lần

3 lần trốn thoát khỏi những cuộc "bắt vợ biến tướng", làm đủ mọi việc từ chạy bàn, làm bánh đến giúp việc theo giờ để có tiền học đại học, cô gái người Mông Sùng Thị Sơ, 22 tuổi, chưa lúc nào thôi hy vọng về một tương lai sẽ giúp người đồng tộc thay đổi nhận thức về tảo hôn và thoát nghèo thông qua giáo dục.

Rộn ràng Ngày hội “Tết Mông xuống phố" năm 2024

Rộn ràng Ngày hội “Tết Mông xuống phố" năm 2024

Bằng tình yêu và mong muốn bảo vệ, lan tỏa giá trị truyền thống của dân tộc, nhóm sinh viên dân tộc Mông tại Hà Nội kết hợp với một số Sở, ban, ngành của thành phố tổ chức Ngày hội văn hóa “Tết Mông xuống phố" năm 2024 tại Nhà văn hóa Linh Đàm, Q.Hoàng Mai, Hà Nội.

"Bản làng kiểu mẫu" của những người Mông ở Lâm Đồng

"Bản làng kiểu mẫu" của những người Mông ở Lâm Đồng

Sau 20 năm sinh sống ổn định và phát triển kinh tế tại khu tái định canh định cư thuộc huyện Đam Rông (Lâm Đồng), những người Mông di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc đã có cuộc sống khởi sắc với nếp sống văn minh "3 không": không rượu, không thuốc lá, không tệ nạn.

Sống “tầm gửi” giữa đại ngàn - Bài 3: Tương lai mịt mờ của những phận người “ở nhờ”

Sống “tầm gửi” giữa đại ngàn - Bài 3: Tương lai mịt mờ của những phận người “ở nhờ”

20 năm tha hương và sống trong cảnh tạm bợ, cuộc sống của các hộ dân vô cùng bấp bênh nhọc nhằn. Đối tượng chịu nhiều hệ lụy nhất chính là phụ nữ và trẻ em.

Sống "tầm gửi" giữa đại ngàn - Bài 1: Bản làng không tên

Sống "tầm gửi" giữa đại ngàn - Bài 1: Bản làng không tên

Từ một nhóm vài hộ dân người dân tộc Mông di cư từ phía Bắc vào, sau hơn 20 năm, họ đã phát triển thành hơn 600 nhân khẩu sống "chui" tại tiểu khu 179 - lõi rừng sản xuất thuộc huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đồng) - kéo theo rất nhiều hệ luỵ cho chính bản thân và gánh nặng cho huyện nghèo chỉ vừa thoát khỏi "Danh sách 30A".

Sắc thắm hoa đào đẩy lùi cây thuốc phiện ở “thánh địa ma túy” Lóng Luông

Sắc thắm hoa đào đẩy lùi cây thuốc phiện ở “thánh địa ma túy” Lóng Luông

Từng được biết đến là một trong những địa phương có diện tích trồng cây thuốc phiện lớn ở vùng Tây Bắc nhưng với sự vào cuộc của các cấp ngành, giờ đây, cây thuốc phiện đã được đẩy lùi và thay thế bằng sắc thắm của hoa đào.