Tags:

Dự án 8: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

Điện Biên: Phụ nữ Kháng ở xã Mường Mươn với nguy cơ thất truyền nghề đan chài lưới

Điện Biên: Phụ nữ Kháng ở xã Mường Mươn với nguy cơ thất truyền nghề đan chài lưới

Trước đây phụ nữ người dân tộc Kháng ở xã Mường Mươn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên có nghề đan chài lưới đánh cá khá phổ biến. Nhưng đến nay, nghề này đang có nguy cơ biến mất khỏi đời sống của cộng đồng.

Nhiều mô hình Dự án 8 đi vào cuộc sống tại xã vùng cao tỉnh Hòa Bình

Nhiều mô hình Dự án 8 đi vào cuộc sống tại xã vùng cao tỉnh Hòa Bình

Những mô hình với hoạt động thiết thực trong khuôn khổ Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em" đã đi vào cuộc sống, đem lại hiệu quả. Các hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho cộng đồng, được người dân hưởng ứng tham gia và đánh giá cao.

CLB Thủ lĩnh của sự thay đổi ở điểm chỉ đạo của Trung ương Hội LHPN Việt Nam đạt nhiều kết quả khả quan

CLB Thủ lĩnh của sự thay đổi ở điểm chỉ đạo của Trung ương Hội LHPN Việt Nam đạt nhiều kết quả khả quan

Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động, "Câu lạc bộ Thủ lĩnh của sự thay đổi" ở điểm chỉ đạo của Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức cho nhiều học sinh trường liên cấp THCS và THPT Bắc Hà về những vấn đề cấp thiết với trẻ em người DTTS.

Hà Giang: Nỗi nhọc nhằn của phụ nữ ở bản Đề Chia B

Hà Giang: Nỗi nhọc nhằn của phụ nữ ở bản Đề Chia B

Đề Chia B (xã Cán Chu Phìn, Mèo Vạc, Hà Giang) là một bản nhỏ với 100% là hộ nghèo, khó khăn đủ đường: Không có điện, không có đường và không có trường học. Do đó, phụ nữ ở bản Đề Chia B gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống và lao động sản xuất.

Lào Cai: Phụ nữ Xá Phó ít có cơ hội phát triển vì hạn chế trong việc nói tiếng phổ thông

Lào Cai: Phụ nữ Xá Phó ít có cơ hội phát triển vì hạn chế trong việc nói tiếng phổ thông

Hiện nay, một số phụ nữ người Xá Phó ở Lào Cai vẫn còn hạn chế sử dụng, giao tiếp bằng tiếng phổ thông. Điều này đã tạo ra những “rào cản” rất lớn cho quá trình hội nhập và phát triển của chị em, đặc biệt là những phụ nữ lớn tuổi.

Phụ nữ người Giáy Sa Pa chuyển sang làm kinh tế du lịch

Phụ nữ người Giáy Sa Pa chuyển sang làm kinh tế du lịch

Chị em phụ nữ người dân tộc Giáy ở xã Tả Van (Sa Pa, Lào Cai) đã chuyển đổi nếp nghĩ cách làm, chuyển mô hình kinh tế gắn với nông nghiệp sang phát triển kinh tế du lịch, góp phần thay đổi nghề nghiệp, thu nhập cho bản thân và gia đình.

Trẻ em người Kháng ở Lai Châu đối diện nguy cơ mất ngôn ngữ gốc

Trẻ em người Kháng ở Lai Châu đối diện nguy cơ mất ngôn ngữ gốc

Người Kháng ở Lai Châu sinh sống chủ yếu ở xã Thân Thuộc - huyện Tân Uyên và xã Nà Khuy - xã Bản Bo, huyện Tam Đường. Ngày nay, nhiều trẻ em người Kháng lớn lên mà không biết tiếng của dân tộc mình, bởi đa số họ sử dụng ngôn ngữ phổ thông và ngôn ngữ của dân tộc Thái là chính.

Phụ nữ người Dao Họ bảo tồn nghề dệt gắn với phát triển hàng hóa

Phụ nữ người Dao Họ bảo tồn nghề dệt gắn với phát triển hàng hóa

Trước tình trạng nghề dệt truyền thống của dân tộc bị mai một, chị em phụ nữ người Dao Họ ở Lào Cai đã tích cực đẩy mạnh phương pháp bảo tồn gắn với phát triển kinh tế hàng hóa rất linh động và hiệu quả.

Lan tỏa việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến giới ở vùng biên giới Si Ma Cai

Lan tỏa việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến giới ở vùng biên giới Si Ma Cai

“Xác định công tác bình đẳng giới là nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế xã - hội phát triển, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Si Ma Cai phối hợp cùng Hội LHPN huyện triển khai nhiều hoạt động thiết thực, tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên khẳng định vị thế trong gia đình và xã hội” - chị Dương Thị Hoa, Chủ tịch Hội LHPN huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai cho biết.

Không biết chữ nên không thể thi bằng lái xe máy, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đành "cuốc bộ”

Không biết chữ nên không thể thi bằng lái xe máy, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đành "cuốc bộ”

Trên các tỉnh vùng Tây Bắc vẫn còn nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số đi bộ vì họ không biết đi xe máy, hoặc không có giấy phép lái xe, vì lý do không biết chữ nên không đi thi lấy giấy phép lái xe.