Theo dự báo, hiện tượng ENSO ở trạng thái La Nina duy trì từ cuối năm 2021 sẽ kéo dài đến đầu năm 2022. Các chuyên gia cho biết, La Nina gây ra hàng loạt các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt vào mùa xuân, tuyết rơi kỷ lục vào mùa đông, hạn hán vào mùa hè…
Trong sáng 12/9, bão số 5 tiếp tục di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 5-10km đi vào đất liền các tỉnh Trung Trung bộ và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Trong Công điện Thủ tướng Chính phủ về sẵn sàng ứng phó với thiên tai, nhận định có 7-9 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, trong đó 3-4 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền.
Nước ta bắt đầu vào mùa mưa bão khi Biển Đông đón cơn bão số đầu tiên (bão số 1) trong năm 2021 với tên quốc tế Choi-wan. Theo dự báo, các tháng còn lại năm 2021, khả năng xuất hiện khoảng 12-14 cơn bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông.
Theo ông Trần Quang Hoài, Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT), năm 2020 thiên tai ở nước ta và trên thế giới diễn biến phức tạp. Dự báo năm 2021, tình hình thiên tai tiếp tục diễn biến thất thường.
Chiều nay (20/12), áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 14 trong năm 2020 và có tên quốc tế là Krovanh.
Các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế được dự báo sẽ là khu vực bão số 13 đổ bộ trực tiếp. Khi vào đất liền, bão số 13 sẽ nhanh chóng suy yếu thành áp thấp nhiệt đới song vẫn gây mưa lớn từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam bắt đầu từ ngày 14/11.
Các chuyên gia khuyến cáo ngư dân cần thường xuyên theo dõi tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin đồng thời chú ý quan sát bầu trời và mặt biển để nhận biết thời tiết.
Theo Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hướng đi của bão số 10 sẽ chịu sự chi phối nhiều của hệ thống ngoại lực nên khó dự báo, cần theo dõi thường xuyên để ứng phó tốt nhất.
Theo dự báo, bão số 9 có thể gây ra gió mạnh cấp 12-13, giật cấp 15 ở Biển Đông; từ ngày 27/10 đến ngày 29/10, bão có thể gây mưa to đến rất to cho khu vực Trung Bộ