Đó là khẳng định của PGS.TS. Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K, xuất phát từ thực tế thời gian qua, có không ít phụ nữ mang thai, sinh con trong lúc điều trị ung thư.
Đó là quan niệm của PGS.TS. Hà Phương Thư (Viện khoa học vật liệu, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) trong hơn 10 năm dấn thân vào việc nghiên cứu công nghệ nano ứng dụng cho các sản phẩm chức năng hỗ trợ người bị ung thư hay ứng dụng dành cho nhà nông.
Bệnh viện Chợ Rẫy lần đầu tiên sử dụng mảnh ghép in 3D hợp kim titanium dạng tổ ong thay một đoạn xương chày cho bệnh nhân bị ung thư xương.
Đây là đề án đầu tiên tại Việt Nam dành riêng cho bệnh ung thư vú, hy vọng mang lại lợi ích thiết thực cho bệnh nhân. Đề án cũng giúp nâng cao năng lực chữa trị ung thư vú cho nhiều y bác sĩ, qua đó giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên và nâng cao chất lượng chữa trị trên mỗi bệnh nhân", PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên nói.
Nhiều tòa nhà cao tầng tại Hà Nội và TPHCM đã chuyển đèn sang màu hồng và chạy biểu tượng chiếc nơ hồng nhằm chia sẻ với bệnh nhân ung thư vú.
Bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh là điều quan trọng nếu bạn đang được điều trị hoặc phục hồi sau bệnh ung thư.
Bệnh nhân tử vong là nữ, 51 tuổi, nhiễm COVID-19. Bệnh nhân có tiền sử ung thư buồng trứng di căn ổ bụng, sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu đã cắt thận trái.
Bệnh nhân được xác định bị ung thư phổi, tiến hành điều trị bằng hóa chất đặc hiệu nên bệnh đã đỡ. Tuy nhiên, sau đó bệnh nhân tự điều trị bằng cách ăn rau xanh, tập theo giáo phái lạ dẫn đến cơ thể suy kiệt phải nhập viện cấp cứu.
Không chỉ nổi tiếng trong việc giải quyết những ca ung thư khó, bác sĩ CKII Nguyễn Văn Tiến, Trưởng khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung bướu TPHCM, còn kết nối giúp nhiều bệnh nhân nghèo có tiền tiếp tục chiến đấu với bệnh tật.
Bệnh viện K đã tận dụng nhà lưu trú và khu vực xung quanh để bố trí bệnh viện dã chiến dành riêng cho việc khám, cách ly người bệnh mắc Covid-19.