Ngày 1/12, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị TPHCM (HUFO) đã tổ chức buổi họp mặt nhân kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (17/11/1950-17/11/2020).
Ở tuổi 95 nhưng mỗi khi nhắc đến Cách mạng Tháng Tám là nhà văn Nguyệt Tú, phu nhân của cố Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo, lại rưng rưng xúc động: “Cách mạng là mật ngọt, là nguồn sống của đời tôi”.
GS. TSKH Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học - Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, Cách mạng Tháng Tám đã đánh dấu bước ngoặt đổi đời của phụ nữ Việt Nam với ý nghĩa hai lần giải phóng họ: giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô dịch của thực dân Pháp mà trong đó phụ nữ Việt Nam là thành viên, giải phóng phụ nữ thoát khỏi tầng áp bức của chế độ phong kiến cuối mùa với tư tưởng Khổng giáo cực đoan “Trọng nam, khinh nữ”.
Đó là những địa danh gắn liền với Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 cách đây tròn 75 năm, thời điểm cả dân tộc đứng lên giành chính quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh; nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa cùng lãnh đạo Văn phòng Tổng Bí thư, Văn phòng Chủ tịch nước đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Đúng ngày này 75 năm trước, sau khi từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội, Bác Hồ đã lưu lại ngôi nhà ở Kẻ Gạ (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) để chuẩn bị cho sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bà Công Thị Thu, khi ấy mới 16 tuổi có vinh dự được gặp Bác Hồ.
Cách nay 75 năm, sau lời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Quảng trường Ba Đình, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức được khai sinh (2/9/1945). Gắn liền với sự kiện trọng đại này, có nhiều có nhiều hiện vật, tài liệu đến nay vẫn còn lưu giữ được.
Sáng 18/8, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (số 25 Tông Đản, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Ngày Độc lập 2/9”. Theo đó, có hơn 150 tài liệu, hiện vật, hình ảnh tiêu biểu về Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 được đem ra trưng bày từ nay cho tới hết tháng 12/2020.
Từ chiếc ấm của bà Hoàng Thị Dậu dùng để sắc thuốc cho Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian Người bị ốm nặng ở Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) đến khẩu súng lục mà bà Hà Thị Quế dùng để giành chính quyền ở Yên Thế (Bắc Giang) năm 1945… đã phần nào chứng tỏ “lòng vàng gan sắt” của phụ nữ Việt Nam trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân gửi tới các tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến lời thăm hỏi ân cần với những tình cảm thân thiết.