• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Câu đố Tiếng Việt: "Để nguyên là mẹ, bỏ đầu vẫn là mẹ", là từ gì?

Thanh Hương
12/09/2023 - 21:12
Đố bạn biết từ nào mà khi bỏ chữ cái đầu, ta vẫn được một từ mang nghĩa "mẹ".

Tiếng Việt của chúng ta có kho tàng từ vựng vô cùng phong phú, đa dạng ở từng vùng miền, địa phương. Cùng chỉ một thứ nhưng vùng miền này lại có cách gọi khác với vùng miền kia. Chẳng hạn như miền Bắc gọi "quả roi", miền Nam gọi "quả mận", một số nơi gọi là "bát ô tô", nhưng một số nơi gọi là "bát to",...

"Lợi dụng" sự đa dạng từ vựng này mà nhiều câu đố chữ hóm hỉnh đã ra đời. Chẳng hạn như câu đố sau: "Để nguyên là mẹ, bỏ đầu vẫn là mẹ", là từ gì?

Chỉ cần suy nghĩ một chút, bạn sẽ đoán ra ngay hai từ được nhắc đến trong câu đố này là gì, bởi đó là 2 từ rất quen thuộc. Đó chính là "bu" và "u".

"Bu" là cách gọi "mẹ" ở một số địa phương miền Bắc như Thái Bình,... Do biến âm nên còn có các cách gọi khác như "bầm" (Bắc Ninh) hay "u" (Hà Nam). Theo một số tài liệu, từ "bu" có thể xuất phát từ từ 母親 (búchhin) - một từ tiếng địa phương vùng phía Nam Trung Quốc - Phúc Kiến. 

Theo Từ điển Tiếng Việt, từ "mẹ" có nguồn gốc từ âm "mère" trong tiếng Pháp, dùng để chỉ người phụ nữ có công sinh thành và nuôi nấng chúng ta. Tại nhiều ngôn ngữ trên thế giới, từ để gọi mẹ đều bắt đầu bằng âm m như mère, maman (tiếng Pháp), mother, mom (tiếng Anh)… Theo các nhà ngôn ngữ học, âm "m", "b" là âm môi, dễ đọc, dễ nhớ, chỉ cần mở môi là phát âm được. Đối với trẻ em, âm "m" rất dễ khi mới tập nói. Do đó, các từ để gọi những người thân, gần gũi với mỗi người như "bà", "bố" và "mẹ" đều bắt đầu bằng hai âm này.

Tiếng Việt ngày nay có nhiều cách gọi mẹ. Ngoài "bu", "u", "bầm" và "me" - cách gọi hiện đại được nhắc bên trên, ta còn có nhiều cách gọi khác như "má" (miền Nam), "mạ" (miền Trung),... Trước đó thời phong kiến, các gia đình quý tộc thường dùng từ "mẫu thân" để chỉ người mẹ đẻ. Được biết, đây là một từ phiên âm trực tiếp từ tiếng Trung Quốc là母親 với phát âm là "mǔqīn". Đây là phát âm chính thống, còn "búchhin" nhắc đến bên trên là tiếng địa phương.

Ý kiến của bạn
(*) Nội dung bắt buộc cần có
bình luận
Xem thêm bình luận

Nhập thông tin của bạn

VIDEO
Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập: Cánh chim không mỏi

Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập: Cánh chim không mỏi

Hướng tới kỷ niệm 115 năm Ngày sinh cố Phó Chủ tịch Quốc hội, cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập (10/10/1908 - 10/10/2023), Báo PNVN trân trọng giới thiệu Ký sự nhân vật "Nguyễn Thị Thập: Cánh chim không mỏi".

Xúc động khoảnh khắc Quốc ca Việt Nam vang lên tại đấu trường World Cup nữ 2023

Xúc động khoảnh khắc Quốc ca Việt Nam vang lên tại đấu trường World Cup nữ 2023

Trong bài phát biểu của mình sau trận đấu gặp Đội tuyển Mỹ, HLV trưởng Mai Đức Chung đã chia sẻ về cảm xúc đặc biệt khi lần đầu tiên Quốc ca Việt Nam được vang lên ở đấu trường World Cup nữ: "Khi Quốc ca Việt Nam vang lên, cảm xúc của tôi dâng trào. Chúng tôi chưa bao giờ được đá World Cup. Nhưng bây giờ, cả thế giới đã được nghe Quốc ca Việt Nam. Đó là niềm vinh hạnh, hãnh diện!".

Cựu tù Côn Đảo - Rưng rưng ngày trở lại chốn "địa ngục trần gian"

Cựu tù Côn Đảo - Rưng rưng ngày trở lại chốn "địa ngục trần gian"

Những dịp trở lại Côn Đảo, gặp nhau rộn ràng, họ hát bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Cựu tù Côn Đảo - những nhân chứng sống của một thời khốc liệt đã qua. Giờ họ đang hạnh phúc giữa ánh nắng và gió mát Côn Sơn...

Đọc thêm