pnvnonline@phunuvietnam.vn

Chế độ hỗ trợ học phí cho sinh viên dân tộc thiểu số
Sinh viên người dân tộc thiểu số sẽ được hỗ trợ chi phí học tập với với mức bằng 60% mức lương cơ sở.

Đừng để hủ tục làm mất quyền thừa kế của con gái
Tôi là người dân tộc thiểu số, có 3 anh chị em, tôi là con gái út. Sau khi cha mẹ tôi qua đời, hai anh trai bàn bạc tự chia nhau đất đai và nhà cửa, nói rằng con gái “đi lấy chồng rồi không được chia tài sản của cha mẹ”. Tôi không được hỏi ý kiến và cũng không được phần nào cả. Tôi thấy bất công nhưng không biết mình có được quyền thừa kế không. Tôi có thể làm gì để đòi lại quyền lợi của mình?

Kết hôn không đăng ký và cũng chưa đủ tuổi có được ly hôn?
Hỏi: "Tôi là người dân tộc thiểu số. Hơn 20 năm trước, khi tôi mới 15 tuổi còn chồng tôi 16 tuổi, hai bên gia đình tổ chức cưới hỏi theo phong tục của bản làng. Chúng tôi có với nhau hai người con. Nhưng cuộc sống ngày càng bế tắc: chồng tôi thường xuyên say xỉn, không lo làm ăn, nhiều lần đánh đập tôi. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân này, nhưng vì không có đăng ký kết hôn nên không biết mình có được quyền ly hôn, chia tài sản hay nuôi con không. Tôi phải làm thế nào?”.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cho phụ nữ dân tộc thiểu số là nhiệm vụ cấp bách
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam thực hiện phỏng vấn ThS. Trần Thanh Thủy, Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam, về thực trạng và giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong cộng đồng phụ nữ dân tộc thiểu số khu vực phía Nam hiện nay.

Xóa bỏ bất bình đẳng giới trong văn hóa tộc người: Huy động già làng, trưởng bản cùng vào cuộc
Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lê Thị Thanh Nguyên, Khoa Lý luận chính trị và Khoa học Xã hội - Nhân văn - Học viện An ninh nhân dân, về vấn đề này qua tham luận "Rà soát những biểu hiện bất bình đẳng giới trong văn hóa tộc người của các dân tộc thiểu số ở khu vực Trường Sơn Bắc".

Xây dựng đội ngũ cán bộ nữ dân tộc thiểu số Sóc Trăng (cũ): Nhiệm vụ chính trị đặc thù và cấp thiết
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lưu Diễm Trang, giảng viên Trường Chính trị Sóc Trăng, người đã có khảo sát thực tế và Tham luận “Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nữ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Sóc Trăng (cũ) - nay thuộc thành phố Cần Thơ”.

Thư viện trực tuyến: Kỹ năng giúp phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý thời gian, tổ chức cuộc sống tốt hơn
Dù cuộc sống có nhiều đổi thay, song phụ nữ dâ tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản phụ nữ dân tộc thiểu số trong việc sắp xếp, chia sẻ công việc với các thành viên khác trong gia đình. Những kỹ năng đơn giản được bà Lê Thị Hồng Giang (Chuyên gia về giới của tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam) chia sẻ trong bài giảng có thể giúp phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý thời gian, tổ chức cuộc sống tốt hơn.

Phụ nữ miền núi thiếu nước sạch: Giải pháp nào để cải thiện?
Tại xã Hương Hữu (nay là một phần xã Long Quảng, thành phố Huế), phụ nữ đang phải đối mặt với nhiều hệ lụy từ thiếu nước sạch. Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Trần Thị Ánh Nguyệt, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, người đồng thực hiện nghiên cứu thực địa tại đây.

Giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lê Trọng Hưng chia sẻ về một số nội dung sau qua Tham luận “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Trà Vinh (cũ)”.

Chuyển đổi số: Phát huy vai trò của nữ cán bộ cơ sở vùng dân tộc thiểu số
Chuyển đổi số ngày càng sâu rộng, vai trò của cán bộ nữ cơ sở, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, được xác định là nhân tố đặc biệt quan trọng để thúc đẩy phát triển bền vững và bình đẳng giới. Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Bùi Tiến Trường - đại diện nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT ) của cán bộ nữ vùng dân tộc thiểu số tại Gia Lai.

Thanh Hóa: Phụ nữ, trẻ em gái dân tộc thiếu số vẫn khó tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Tiến sĩ Nguyễn Thị Duyên đã có khảo sát và tham luận: "Các rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe của phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số ở tỉnh Thanh Hóa". Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Thị Duyên, Trường Đại học Hồng Đức, người thực hiện nghiên cứu thực tế này tại Thanh Hóa.

Giao lưu kết nối sinh kế: Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại Điện Biên
Đây là hoạt động do Trung tâm Hỗ trợ Phụ nữ phát triển trực thuộc TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp cùng Hội LHPN tỉnh Điện Biên tổ chức, trong khuôn khổ Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Phát huy vị thế nữ trí thức vùng dân tộc thiểu số
Nhằm tìm kiếm các giải pháp cải thiện tỷ lệ phụ nữ vùng dân tộc thiểu số tham gia nghiên cứu khoa học, phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với Thạc sĩ Phan Thị Thanh Hoa, nghiên cứu sinh Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM, tác giả tham luận "Những rào cản đối với trí thức nữ vùng dân tộc thiểu số và giải pháp nhằm phát huy vị thế của nữ trí thức vùng dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay".
Nâng cao năng lực số cho cán bộ nữ ở miền Trung - Tây Nguyên: Cần chiến lược đồng bộ và nhạy cảm giới
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài Lê xoay quanh kết quả nghiên cứu thực tiễn và những khuyến nghị thiết thực nhằm thu hẹp khoảng cách số cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ hiện nay.

Thư viện trực truyến: Kỹ năng nói chuyện và vận động chị em tham gia sinh hoạt Hội
Không phải ai cũng dễ dàng gật đầu khi được mời tham gia hoạt động Hội. Vậy, cán bộ Hội đã làm gì để đến gần với người dân hơn? Bài giảng hôm nay sẽ giúp hiểu thêm về cách những người phụ nữ đứng đầu tổ chức Hội đã vận động, thuyết phục và lan toả tinh thần đoàn kết đến các hội viên, phụ nữ.

Ninh Thuận: Bí quyết đạt được 100% chỉ tiêu cốt lõi Dự án 8
Sau 3 năm triển khai Dự án 8, tỉnh Ninh Thuận đã đạt được 100% chỉ tiêu cốt lõi, trong đó có nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch. Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trò chuyện với bà Lê Thị Hậu, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận, về kết quả thực hiện Dự án 8.

Để mỗi phụ nữ dân tộc thiểu số trở thành một "người thay đổi"
Một trong những nội dung then chốt tạo nên thành công bước đầu của Dự án 8 chính là công tác tuyên truyền, vận động - đặc biệt trong lĩnh vực thúc đẩy bình đẳng giới, phòng chống bạo lực và nâng cao vị thế phụ nữ. TS. Phùng Thị Quỳnh Trang - Viện Nghiên cứu Phụ nữ, Học viện Phụ nữ Việt Nam, đồng tác giả tham luận "Công tác tuyên truyền, vận động ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên: Thực trạng và bài học kinh nghiệm" - đã có cuộc trò chuyện về vấn đề này.

Muốn ly hôn nhưng chồng không chịu ký đơn, vợ phải làm sao?
“Tôi là người dân tộc thiểu số, kết hôn cách đây 10 năm. Gần đây, chồng tôi thường say xỉn, đánh đập vợ con, không lo làm ăn. Tôi không chịu nổi nữa, muốn ly hôn. Nhưng khi tôi đề cập thì anh ta mắng chửi, nói không ký đơn. Tôi nghe nói ly hôn cần có chữ ký của cả hai vợ chồng. Vậy tôi phải làm thế nào?”.

Phụ nữ Khmer - Hạt nhân sáng tạo của các hoạt động du lịch bản địa
Phụ nữ Việt Nam có cuộc trò chuyện với Thạc sĩ Phan Thị Ánh Hồng - một trong những tác giả của đề tài khoa học “Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch nông thôn: Góc nhìn từ cộng đồng Khmer tại các tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh”. Cuộc trao đổi xoay quanh những kết quả nghiên cứu mới nhất về vai trò của người phụ nữ Khmer trong gìn giữ văn hóa truyền thống và phát triển du lịch cộng đồng.

Quảng Trị thực hiện Dự án 8: Nội dung hoạt động phải xuất phát từ nhu cầu của địa phương
Trong những năm qua, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã triển khai rất nhiều hoạt động thiết thực tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là thực hiện Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em". Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Trị Trần Thị Thanh Hà đã có những chia sẻ về công tác triển khai dự án tại địa bàn:

Tuyên truyền bình đẳng giới cần gắn với đặc điểm văn hóa, dân tộc và ngôn ngữ địa phương
Trong những năm qua, công tác tuyên truyền vận động về bình đẳng giới ở tỉnh Trà Vinh - một địa phương có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống - đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần làm thay đổi nhận thức cộng đồng và nâng cao vai trò phụ nữ trong gia đình, xã hội.

4 giải pháp "tiếp sức" phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp
Phụ nữ dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Nam vẫn đang đối mặt với nhiều rào cản trong hành trình khởi nghiệp. Báo Phụ nữ Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lê Thị Thanh Tâm, Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam - tác giả chính của tham luận "Nâng cao năng lực khởi nghiệp cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại các tỉnh phía Nam", để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Có thể bạn quan tâm

Người trẻ kêu gọi giải quyết định kiến giới trong AI
Lần đầu tiên, bình đẳng giới được xếp ngang hàng với chăm sóc sức khỏe và biến đổi khí hậu trong danh sách những mối quan tâm hàng đầu của giới trẻ. Đây là một trong những phát hiện từ báo cáo vừa được Quỹ Team Lewis công bố nhằm hỗ trợ phong trào HeForShe (Vì những người phụ nữ quanh ta) do Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phát động.

Ra mắt Trợ lý ảo hành chính công tích hợp trên nền tảng VNeID
Trợ lý ảo hành chính công tích hợp trên VNeID vừa ra mắt, giúp người dân tra cứu thủ tục, chính sách mọi lúc, mọi nơi, góp phần xây dựng nền hành chính minh bạch, hiện đại.

Hướng dẫn thủ tục để nhận trợ cấp hưu trí xã hội với người từ 75 tuổi trở lên
Bộ Nội vụ dự báo sẽ có khoảng 1,2 triệu người cao tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ tháng 7/2025.

Nhân Ngày Quốc khánh Pháp 14/7: Bước tiến về nữ quyền
80 năm trước, phụ nữ Pháp đã lần đầu tiên đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử địa phương vào ngày 29/4/1945 - biến cuộc đấu tranh giành bình đẳng kéo dài hàng thế kỷ thành hiện thực lịch sử.

Hà Nội: Cấm môtô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch cần đi kèm cơ chế chuyển đổi
Bày tỏ ủng hộ cấm môtô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhưng nhiều người dân cho rằng cần tính toán nguồn lực chuyển đổi từ xe xăng, dầu sang xe điện, đặc biệt chú ý nhóm thu nhập trung bình-thấp.

Thư viện trực tuyến: Cách tổ chức buổi sinh hoạt Hội Phụ nữ vui vẻ và hiệu quả
Những buổi sinh hoạt Hội Phụ nữ không chỉ là nơi để chia sẻ kinh nghiệm sống mà còn là nền tảng quan trọng để các chị em phụ nữ tự tin, phát triển. Chính từ những buổi sinh hoạt này, các chị em đã có cơ hội giao lưu, học hỏi, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống hàng ngày, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng.

Phụ nữ cần cẩn trọng với tín dụng đen
"Tôi là phụ nữ dân tộc thiểu số, sống ở Hà Giang. Gần đây gia đình tôi khó khăn, tôi có hỏi vay tiền thì có người nói sẽ giúp không cần thế chấp, chỉ cần viết giấy tay và trả góp mỗi tháng. Lúc đầu nghe dễ, tôi đã vay số tiền 2 triệu đồng. Nhưng sau đó họ đòi lãi rất cao 5.000 đồng/triệu/ngày. Khi đến hạn tôi chưa có tiền trả họ còn dọa dẫm nếu tôi. Tôi phải làm gì? Tôi có thể vay tiền chỗ nào an toàn hơn?".

Phụ nữ cần làm gì để bảo vệ quyền nuôi con sau ly hôn?
Hòi: "Tôi là người dân tộc Tày, ở Bắc Kạn. Chúng tôi kết hôn năm 2022 và có một con trai 2 tuổi. Trong một lần cãi nhau chồng tôi đuổi tôi ra khỏi nhà nhưng giữ con tôi lại và nói sẽ ly hôn. Nhà chồng cũng nói con tôi là “của nhà chồng”. Tôi không biết phải làm sao để giữ con hợp pháp".

Nhiều rào cản với phụ nữ dân tộc thiểu số nâng cao quyền năng kinh tế
Phụ nữ dân tộc thiểu số đang dần trở thành lực lượng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên, để họ có thể phát huy hết tiềm năng, vẫn cần những giải pháp mang tính chiến lược và bền vững.

Đối tượng, địa bàn, kinh phí của Dự án 8
Hỏi: "Xin tòa soạn cho biết, đối tượng, địa bàn, kinh phí của Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được quy định như thế nào?", Trần Hoàng Kim (Thái Nguyên).

Không có con trai, vợ phải ra khỏi nhà khi chồng mất?
Sau khi chồng mất vì tai nạn, chị Lý Thị Mai (Sơn La) một mình nuôi hai con gái trong căn nhà mà bố mẹ chồng để lại. Thế nhưng, thời gian gần đây, mẹ con chị liên tục bị người em ruột của bố chồng đến gây áp lực đòi đuổi ra khỏi nhà - với lý do “nhà này thuộc về dòng họ” và “chị không có con trai nên không có quyền ở lại”.

Con gái có được chia tài sản thừa kế trong gia đình dân tộc thiểu số không?
Chị Lò Thị H. (dân tộc Thái, huyện Mường La, Sơn La) là con gái thứ 2 trong gia đình có 3 anh em. Khi cha mẹ mất, hai người anh chia nhau toàn bộ đất đai, nhà cửa. Khi chị H. hỏi đến phần của mình thì bị anh cả nói: “Em đã lấy chồng thì nhà chồng lo, đất này là của anh em trong nhà giữ tổ tiên, em không có quyền".