Thị trường hàng hóa, dịch vụ phục vụ lễ cúng Rằm tháng Giêng tại Hà Nội đa dạng, giá giảm nhẹ so với những ngày cận Tết Nguyên đán 2023.
Thắt chặt chi tiêu, mua sắm vừa đủ, chọn mua trên "chợ mạng" thay vì đi chợ truyền thống hay xếp hàng tại các siêu thị là xu hướng của nhiều người nội trợ.
Sát Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, nhiều loại hoa, trái cây bắt đầu tăng giá, đặc biệt là các sản phẩm trưng bày ngày Xuân.
Nếu chợ bị xóa khỏi thành phố, hàng nghìn quán ăn, nhà hàng cũng có thể biến mất.
Chị Phương Thanh ở Hà Nội sẽ chia sẻ các tips hữu ích cho mọi người tham khảo nếu muốn 1 lần đi chợ đủ ăn trong 7 ngày rất tiện lợi lại tiết kiệm tiền hơn.
“Mình buôn bán nên phải thức khuya dậy sớm, bỏ công bỏ sức để gom từng đồng lẻ. Đồng tiền làm ra ai cũng quý nhưng mình trao lại cho người khổ hơn, thấy họ vui là mình cũng hạnh phúc!”, chị Trần Thị Bích Huyền, tiểu thương chợ Tân Sơn Nhất (Q.Gò Vấp, TPHCM) chia sẻ.
Mùa Vu Lan báo hiếu (tháng 7 âm lịch) đến, thị trường bán thực phẩm chay lại sôi động để phục vụ người tiêu dùng.
Đi siêu thị có nhiều ưu điểm mà thế hệ trẻ cho rằng "được lợi" từ nền công nghiệp phát triển. Nhưng xét theo khía cạnh khác thì nhiều văn hóa của người Việt phải ra chợ mới cảm nhận được sâu sắc.
Sau một thời gian dài “đóng băng” vì dịch Covid-19, hoạt động kinh doanh, buôn bán tại nhiều chợ truyền thống, phố ẩm thực ở Hà Nội, TPHCM dần khởi sắc. Đây là một tín hiệu vui đối với các tiểu thương.
Một số loại thực phẩm tươi sống phổ biến trên thị trường bước vào đợt tăng giá mới khi những ngày Tết Nguyên Đán Nhâm Dần đang cận kề.