Tags:

dân tộc Jrai

Sáng mãi tấm gương người thầy giáo đầu tiên của dân tộc Jrai

Sáng mãi tấm gương người thầy giáo đầu tiên của dân tộc Jrai

Có dịp về với đồng bào Jrai, tỉnh Gia Lai, bên những câu chuyện huyền thoại, chúng ta còn được nghe nhắc đến niềm tự hào của người Jrai về người thầy giáo đầu tiên của dân tộc - đó là nhà giáo Nay Der (1895-1987).

Đặc sắc Lễ bỏ mả của người Jrai

Đặc sắc Lễ bỏ mả của người Jrai

Lễ Pơ thi hay còn gọi là bỏ mả, là nghi lễ lớn nhất của dân làng để tiễn đưa linh hồn người thân đã khuất về với Yàng, giải phóng những ràng buộc giữa người sống với người chết. Pơ thi còn là lễ hội quy tụ những giá trị văn hóa đặc sắc nhất trong không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Độc đáo điệu múa xoang của dân tộc Jrai, Bahnar

Độc đáo điệu múa xoang của dân tộc Jrai, Bahnar

Các dân tộc Tây Nguyên như Jrai, Bahnar hiện còn bảo lưu một kho tàng nghệ thuật diễn xướng dân gian phong phú và đặc sắc, trong đó tiêu biểu là điệu múa xoang (suang).

Muối cỏ thơm không thể thiếu trong mâm cơm hàng ngày của người Jrai

Muối cỏ thơm không thể thiếu trong mâm cơm hàng ngày của người Jrai

Muối cỏ thơm (còn gọi là cỏ groach) được người Jrai làm từ một loại cỏ dại ở Gia Lai. Muối có vị cay nồng của ớt, vị mặn của muối biển và hương thơm đặc biệt của cỏ groach. Loại muối đặc biệt này có thể dùng với tất cả các loại đồ ăn và trái cây nhưng ngon nhất vẫn là thịt nướng và thịt gác bếp.

Người phụ nữ dân tộc Jrai biến phế liệu thành sản phẩm mỹ nghệ

Người phụ nữ dân tộc Jrai biến phế liệu thành sản phẩm mỹ nghệ

Với đôi tay khéo léo, sự sáng tạo, chị Rơ Mah Vo (dân tộc Jrai, trú tại làng Ghè, xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, Gia Lai) đã biến những nắp lon bỏ đi thành chiếc túi, chiếc gùi xinh xắn.