Mọi người được lì xì một tờ, còn tôi được sếp đưa cho cả xấp tiền. Cho là sếp đang nhầm lẫn nên tôi không dám cầm.
Từng câu, từng chữ con thốt ra khiến vợ chồng anh P. mặt đỏ bừng vì xấu hổ.
Dù đã có màn tập rượt cách nhận lì xì cho con nhưng chị P. không ngờ lại xảy ra tình huống trớ trêu này.
Tôi biết với tính tình cẩn thận, chu đáo và hay khách sáo của chị chồng, chị ấy sẽ kiểm tra để xem tôi có biết cư xử không.
Chị Nguyễn Phương bày cho các bậc phụ huynh một cách hay khi dạy con nhận lì xì trong dịp Tết.
Những khoản chi tiêu ngày Tết, đặc biệt là chuyện lì xì luôn khiến nhiều người băn khoăn, lo lắng.
Lì xì là một nét văn hóa đặc sắc ngày Tết của người Việt Nam. Thế nhưng thời gian gần đây, rất nhiều người “lên án” lì xì là gánh nặng kinh tế, một hủ tục nên bỏ đi, bởi vì, lì xì đã biến tướng, đồng thời khiến cho trẻ nhỏ sớm thực dụng.
"Thông qua những chiếc lì xì được làm thủ công, con mình hiểu hơn về ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền của Việt Nam", chị Hạnh chia sẻ.
Thay vì lo lắng có nhiều tiền hay ít tiền để mua sắm, dành thời gian đó để nghỉ ngơi, quan tâm gia đình sẽ có một cái Tết đầy đủ, ấm áp hơn.
Thay vì lì xì bằng tiền mặt, nhiều người đã chuyển sang lì xì bằng hình thức online - chỉ cần một cú chạm, nhanh chóng, tiện lợi và đảm bảo an toàn trong trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện tại.