pnvnonline@phunuvietnam.vn
Vì sao Australia "sở hữu" nhiều động vật có nọc độc?
Australia là lục địa có nhiều loài động vật có nọc độc chết người nhất trên thế giới. Từ sứa hộp, ốc nón cẩm thạch, bạch tuộc đốm xanh và cá đá... đều là những loài nằm trong top 10 loài động vật có nọc độc nhất thế giới và tất cả chúng đều sống ở Úc.
Con người từng phát hiện ra những sinh vật kỳ lạ thời tiền sử nào?
Nhiều thiên niên kỷ trước, trước khi lịch sử được viết ra, những loài sinh vật kỳ lạ này từng lang thang trên Trái Đất.
Nếu cá sấu và cá mập trắng lớn gặp nhau, loài nào sẽ sống sót cuối cùng?
Cá mập trắng lớn và cá sấu là 2 trong số những kẻ săn mồi hàng đầu sống ở đại dương và vùng đất ngập nước. Chúng là loài động vật cực kỳ nguy hiểm với lực cắn khổng lồ và sức mạnh cơ bắp tuyệt vời.
Liệu rắn hổ mang chúa có thể cắn chết được voi châu Phi?
Rắn hổ mang chúa là một trong những loài rắn rất nguy hiểm và mỗi năm, chúng cướp đi sinh mạng của rất nhiều người.
Thằn lằn cổ đại đã phát triển khả năng bay như thế nào?
Cho đến tận thời điểm hiện tại, khả năng bay của loài thằn lằn cổ đại vẫn là một trong những câu hỏi lớn nhất trong giới cổ sinh vật học.
Tại sao gỗ cũng có thể trở thành hóa thạch?
Gỗ là một vật liệu khá cứng, nhưng nếu điều kiện thích hợp và đủ thời gian trôi qua, nó có thể biến thành "hóa thạch" - một thứ thậm chí còn cứng hơn đá.
Rùa luýt - loài động vật có cái miệng "đáng sợ" trong thế giới tự nhiên
Rùa biển luýt là loài rùa lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, so với tính cách điềm đạm và hiền lành của loài động vật này, thì bên trong miệng của chúng lại vô cùng đáng sợ.