Nhiều món ăn tưởng chừng ngon, bổ nhưng lại hại xương cốt, bạn nên lưu ý giảm ăn để tránh hại sức khỏe về lâu dài.
Theo Hội Loãng xương TP.HCM, ước tính Việt Nam có khoảng 3,6 triệu người mắc chứng loãng xương. Dự báo đến năm 2030 sẽ có khoảng hơn 4,5 triệu người Việt bị loãng xương, trong đó nữ giới chiếm 70 - 80%. Tại Việt Nam, cứ 3 phụ nữ trên 50 tuổi thì 1 người mắc bệnh loãng xương.
Loãng xương là một trong những bệnh lý đáng báo động, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống, tăng nguy cơ tử vong và gánh nặng chăm sóc.
Để bảo vệ xương khớp, mỗi chúng ta cần lắng nghe cơ thể nhiều hơn. Khi nhận ra có bất cứ triệu chứng bất thường nào, bạn cần can thiệp kịp thời để ngăn ngừa tình trạng loãng xương.
So với nam giới, phụ nữ dễ bị loãng xương hơn và sớm hơn. Nguyên nhân do tuổi tác và sự thiếu hụt estrogen sau tuổi 35, đặc biệt là khi mãn kinh. Khi lượng estrogen suy giảm, xương cũng ảnh hưởng và gây ra tình trạng loãng xương.
Khám bệnh và nghiên cứu khoa học, cuộc sống của bác sĩ Hồ Phạm Thục Lan (bộ môn Cơ xương khớp, ĐH Phạm Ngọc Thạch, TPHCM) gắn liền với niềm vui khỏe mạnh của bệnh nhân. Bác sĩ Thục Lan là cá nhân tiêu biểu trong ngành y có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học dành riêng cho phụ nữ.
Những thực phẩm tự nhiên sau bạn nên thêm vào bữa ăn hằng ngày của gia đình bởi chúng giúp ngăn ngừa loãng xương hiệu quả.
Phụ nữ trẻ tuổi đau lưng thường do các nguyên nhân về sinh lý như: Kinh nguyệt, mang thai, sinh nở, nuôi con bú ...
Việc các bạn nữ ăn kiêng, có thói quen "che chắn" kỹ mỗi khi ra ngoài nên da không có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời dẫn đến bị thiếu vitamin D trầm trọng. Điều này có thể dẫn đến loãng xương ngay từ khi còn khá trẻ.
Người bệnh loãng xương ngoài phương pháp điều trị cũng cần chú ý chế độ dinh dưỡng hợp lý và không nên ăn những thứ này để điều trị bệnh hiệu quả