Chủ nhật, 06/4/2025
Nhiều mâyHà Nội
20° - 25°C

Miếu Nổi - ngôi cổ miếu trên dòng sông Vàm Thuật

Minh Tuấn
27/02/2024 - 14:50
Phù Châu Miếu là tên gọi chính thức nhưng người dân vẫn quen gọi là Miếu Nổi do vị trí biệt lập trên cù lao sông Vàm Thuật, thuộc quận Gò Vấp, TPHCM. Miếu được xây dựng từ thời vua Gia Long và được trang trí chủ yếu từ mảnh sành, sứ. Đây cũng là nơi được nhiều bạn trẻ đến viếng và “check-in” vì nét độc lạ và nằm ngay trong Thành phố.
Miếu Nổi - ngôi cổ miếu trên dòng sông Vàm Thuật - Ảnh 1.

Hình tượng rồng là chi tiết trang trí nổi bật trên toàn bộ kiến trúc của Miếu Nổi. Công trình đã được trùng tu vào năm 1992, tạo nên một không gian bắt mắt.

Miếu Nổi - ngôi cổ miếu trên dòng sông Vàm Thuật - Ảnh 2.

Để ra được Miếu Nổi thì khách viếng đi đò từ một bến dã chiến cạnh chân cầu An Phú Đông Gò Vấp. Phí cho lượt đi và về là 15.000 đồng.

Miếu Nổi - ngôi cổ miếu trên dòng sông Vàm Thuật - Ảnh 3.

Trừ ngày Rằm, ngày lễ đông người đến viếng còn ngày thường, khung cảnh Miếu Nổi yên ả và thanh tịnh. Lần lượt từng nhóm người đến rồi rời đi trên một chuyến đò.

Miếu Nổi - ngôi cổ miếu trên dòng sông Vàm Thuật - Ảnh 4.

Chuyến đò cuối cùng trong ngày thường vào khoảng 17h.

Miếu Nổi - ngôi cổ miếu trên dòng sông Vàm Thuật - Ảnh 5.

Miếu Nổi cũng được nhiều người đến cầu duyên.

Miếu Nổi - ngôi cổ miếu trên dòng sông Vàm Thuật - Ảnh 6.

Đây là một địa điểm tín ngưỡng mà nhiều bạn trẻ đến vừa để cầu an cho gia đình vừa có thể chụp ảnh.

Ý kiến của bạn
(*) Nội dung bắt buộc cần có
0 bình luận

Nhập thông tin của bạn

VIDEO
Tọa đàm "Dịch sởi vẫn có nguy cơ bùng phát - cần sự chung tay của cả cộng đồng"

Tọa đàm "Dịch sởi vẫn có nguy cơ bùng phát - cần sự chung tay của cả cộng đồng"

Tọa đàm do Báo Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe TƯ (Bộ Y tế) tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về sự nguy hiểm của căn bệnh này, để chung tay phòng, chống bệnh sởi.

KÝ ỨC HÀO HÙNG VỀ “ĐỘI QUÂN TÓC DÀI” VÀ PHONG TRÀO “BA ĐẢM ĐANG”

KÝ ỨC HÀO HÙNG VỀ “ĐỘI QUÂN TÓC DÀI” VÀ PHONG TRÀO “BA ĐẢM ĐANG”

Những hồi ức chân thực, đầy xúc động từ các nhân chứng lịch sử - những người phụ nữ kiên trung đã từng tham gia “Đội quân tóc dài” và phong trào “Ba đảm đang” được kể lại, tái hiện một thời kỳ hào hùng, nơi lòng yêu nước đã giúp họ vượt qua hiểm nguy, đối mặt với thử thách và viết nên những trang sử vẻ vang của dân tộc. Những câu chuyện ấy vẫn tiếp tục truyền cảm hứng, khơi dậy niềm tự hào và hun đúc tinh thần trách nhiệm cho thế hệ hôm nay - những người đang tiếp bước, gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của phụ nữ Việt Nam.

Nữ nghệ nhân phục chế dòng lụa quý xưa kia dùng để tiến vua

Nữ nghệ nhân phục chế dòng lụa quý xưa kia dùng để tiến vua

Dòng lụa Vân tiến vua vốn nổi tiếng, xưa kia chỉ những gia đình quan lại quyền quý mới có đủ điều kiện sở hữu tấm lụa Vân quý giá. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, dòng lụa Vân dần dần mai một và gần như thất truyền. Cảm nhận giá trị và tình yêu với lụa Vân, nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm quyết tâm phục chế dòng lụa tiến vua quý báu này.

Gần 5.000 tân binh TPHCM lên đường làm nhiệm vụ

Gần 5.000 tân binh TPHCM lên đường làm nhiệm vụ

Sáng 13/2, TPHCM long trọng tổ chức Lễ giao nhận quân năm 2025. Trong không khí ngày hội tòng quân tràn ngập niềm vui và xúc động, đông đảo phụ huynh đã đến tiễn con em mình lên đường làm nhiệm vụ với Tổ quốc.

Đọc thêm