pnvnonline@phunuvietnam.vn
Người tự kỷ: Từ nhận thức đến chấp nhận để không phân biệt đối xử
Mặc dù các phương tiện truyền thông thường mô tả người tự kỷ có những năng khiếu đặc biệt nhưng thực tế chỉ khoảng 3% số người tự kỷ có khả năng đó. Vì vậy, cần nhận thức đúng và chấp nhận thực tế về người tự kỷ để không phân biệt đối xử và hỗ trợ họ hòa nhập cộng đồng.
Cần một chương trình quốc gia dành cho người tự kỷ
Hơn 2 thập niên đồng hành cùng con tự kỷ, chị Nguyễn Tuyết Hạnh, Chủ tịch CLB Gia đình Người Tự kỷ Hà Nội thấu hiểu nỗi khó khăn, vất vả, trở ngại, những vấn đề tồn tại của trẻ tự kỷ và gia đình trẻ trên đường hòa nhập.
Liên hợp quốc nhấn mạnh vai trò của công nghệ trong hỗ trợ người tự kỷ
Tổng Thư ký Liên hợp quốc đề cập đến tầm quan trọng của “các công nghệ hỗ trợ với giá cả phải chăng” trợ giúp những người mắc chứng tự kỷ sống độc lập và thực hiện các quyền con người cơ bản.
Khi có người thân không may tự kỷ
Khi bạn có anh, chị, em là người tự kỷ, bạn có thể gặp uẩn ức gì? Bạn phải đối mặt với những vấn đề tâm lý nào? Liệu khó khăn đó có phải xuất phát từ sự vô tình của những người xung quanh?...
6 người tự kỷ 'Chạm' vào nghệ thuật
Ngày 4/3, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam sẽ khai mạc triển lãm mang tên 'Chạm' với 6 góc nhỏ của 6 người tự kỷ. Mỗi góc là 1 câu chuyện về sự khó khăn, gian nan, kỳ lạ, đam mê… cùng tình yêu thương vô bờ bến của gia đình.