pnvnonline@phunuvietnam.vn
Mở một phiến đá 2 tỷ năm tuổi ở châu Phi, các nhà khoa học tìm thấy quần thể sinh vật cổ đại vẫn đang còn sống
Đó là khoảng thời gian gấp 4 triệu lần so với truyền thuyết Tôn Ngộ Không bị phong ấn.
Tại sao hóa thạch lại có nhiều màu sắc khác nhau?
Xương thường có màu trắng hoặc hơi vàng, nhưng các hóa thạch thì khác và có nhiều màu sắc khác nhau: một số hóa thạch có màu trắng xám, một số có màu ngả vàng hoặc thậm chí là đen, và một số có nhiều màu sắc.
Thằn lằn cổ đại đã phát triển khả năng bay như thế nào?
Cho đến tận thời điểm hiện tại, khả năng bay của loài thằn lằn cổ đại vẫn là một trong những câu hỏi lớn nhất trong giới cổ sinh vật học.
Scleromochlus taylori: Loài bò sát tí hon của kỷ Trias, có họ hàng gần với Pterosaurs
Các nhà cổ sinh vật học đã tái tạo bộ xương chính xác đầu tiên của Scleromochlus taylori, một loài bò sát nhỏ sống trong kỷ Trias, khoảng 230 triệu năm trước. Kết quả của họ tiết lộ các chi tiết giải phẫu mới xác định Scleromochlus taylori là họ hàng gần của khủng long pterosaur.
Điều gì sẽ xảy ra nếu loài cá mập Megalodon chưa bao giờ tuyệt chủng?
Megalodon (Otodus megalodon) được biết đến chủ yếu trong hồ sơ hóa thạch bởi những chiếc răng khổng lồ, tồn tại hàng triệu năm.