Bên cạnh các thuốc điều trị, việc sử dụng những loại lá từ dân gian để tắm cho trẻ là một trong những cách hỗ trợ, giảm khó chịu cho trẻ hiệu quả. Vậy trẻ bị chân tay miệng nên tắm lá gì?
Bệnh sởi phổ biến vào mùa đông xuân cùng với các nhóm bệnh truyền nhiễm khác như thủy đậu, rubella,... Do đại dịch COVID-19 mà nhiều trẻ không được tiêm phòng đầy đủ, đòi hỏi phải dự phòng sớm trước khi sởi vào mùa.
Nếu chỉ rửa tay bằng nước thông thường không đủ để phòng tránh dịch bệnh. Nếu rửa tay thường xuyên với xà phòng sẽ góp phần làm giảm gần một nửa (47%) nguy cơ bệnh tật, nhất là các bệnh hay gặp ở trẻ em như tay chân miệng, cúm, tiêu chảy...
Trẻ mắc Adenovirus sẽ có những dấu hiệu điển hình. Vì vậy, theo các chuyên gia, khi trẻ có 5 triệu chứng như sốt, ho, rối loạn tiêu hóa,…phụ huynh cần nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế để thăm khám, điều trị kịp thời.
Trẻ đã quay lại trường học đồng nghĩa với việc nguy cơ mắc các bệnh hô hấp, truyền nhiễm,... cũng tăng lên. Vì thế điều quan trọng là bổ sung dưỡng chất giúp tăng cường miễn dịch bên cạnh các hoạt động thể chất và vệ sinh cá nhân sạch sẽ cho trẻ.
Khi thế giới tiếp tục cuộc chiến chống lại COVID-19 và virus bệnh đậu mùa khỉ ngày càng lây lan, có vẻ như có một căn bệnh khác cũng đang lây lan nhanh.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường công tác phòng chống dịch, nhất là các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát như cúm A, sốt xuất huyết, Covid-19.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Bình Dương đã có 13 ca tử vong do sốt xuất huyết, trong đó có 8 ca tử vong là trẻ em dưới 15 tuổi.
Bộ Y tế đánh giá nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam của bệnh đậu mùa khỉ và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi khác là hiện hữu khi dịch bệnh đã lây lan nhanh ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới.
Đa phần trẻ nhỏ mắc tay chân miệng đều ở thể nhẹ, tuy nhiên ở một số trường hợp, bệnh có thể diễn biến nặng, gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.