Không có nợ quá hạn, không tồn đọng tiền lãi, không ngại khó khăn, tận tụy với công việc, quản lý tốt nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội, những người nữ tổ trưởng Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn luôn hết lòng với nhiệm vụ và làm tốt vai trò “cầu nối” giữa Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) với hộ nghèo, đối tượng chính sách.
"Là chủ một doanh nghiệp quy mô nhỏ nên tôi rất mong muốn các kênh hỗ trợ chính thống đơn giản hóa thủ tục và tạo điều kiện thuận lợi thì chúng tôi mới có cơ hội vay vốn hay tiếp cận được với các Chính sách hỗ trợ hậu Covid-19 từ nhà nước", chị Ngọc Ánh, Giám đốc một công ty du lịch chịu ảnh hưởng trực tiếp vì dịch Covid-19, chia sẻ
Hành trình của nguồn vốn tín dụng chính sách và công cuộc giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến nay đã gần hai thập kỷ. Xuyên suốt cuộc hành trình, NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh luôn nhận được sự quan tâm sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và sự phối hợp chặt chẽ của các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác.
Người sử dụng lao động có khó khăn về tài chính bởi Covid-19 đáp ứng được các điều kiện cụ thể, có thể vay vốn lãi suất ưu đãi 0% để trả lương ngừng việc cho người lao động.
Ngân hàng Chính sách xã hội vừa cho biết, từ ngày 1/12 tới, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên (HSSV) sẽ được điều chỉnh tăng từ mức cho vay hiện hành là 1,5 triệu đồng/tháng lên 2,5 triệu đồng/tháng/HSSV.
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40) ở Thanh Hóa trong 05 năm gặt hái nhiều kết quả; trong đó, các cấp Hội phụ nữ địa phương cho vay ủy thác, góp phần đã giảm được trên 47,1 nghìn hộ nghèo.
Ngân hàng Chính sách xã hội cho biết, đến hết tháng 9/2019, doanh số cho vay đạt hơn 54.900 tỷ đồng, với hơn 1,6 triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn; hoạt động tín dụng chính sách xã hội góp phần hỗ trợ vốn đầu tư để người sản xuất, kinh doanh, vươn lên thoát nghèo.
Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2019/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 61/2015/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm theo hướng nâng mức vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh và người lao động.
Hiệu ứng sau 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư TW Đảng (Chỉ thị số 40), không chỉ là thay đổi căn bản nhận thức, hành động của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về vai trò của tín dụng chính sách xã hội, quy mô, chất lượng tín dụng đều tăng, mà hơn thế nữa sự cộng hưởng sức mạnh của cả hệ thống chính trị được tăng cường và hội tụ, làm sáng hơn một chính sách tín dụng riêng giàu tính nhân văn của Đảng và Chính phủ.
Nghệ An đang có những bước chuyển mình trong công tác giảm nghèo, vươn lên phát triển một phần nhờ vào nguồn vốn vay ưu đãi của NHCSXH.