Mặc dù dùng chung đồ đạc nhưng tôi và em trai chưa bao giờ để xảy ra tình trạng quần áo, sách vở, đồ dùng của đứa này lẫn với đứa kia. Tôi không bao giờ tò mò, tự ý lục lọi hay xâm phạm đồ đạc của em trai và ngược lại.
Gia đình tôi đang rất khó xử, không biết có nên để anh hai vay số tiền đó hay giữ hết cho em út?
Sau 4 năm chung sống, giờ đây mẹ chồng rất tự hào khi có một nàng dâu vừa đẹp người vừa đẹp nết, biết vun vén cho gia đình.
Hoa khóc, cô không dám nhấc điện thoại cho bất cứ ai...
Những lời chồng nói khiến đầu óc tôi được mở mang hơn.
Sau gần 30 năm thất lạc, người phụ nữ ở Hà Tĩnh đã được đoàn tụ cùng người thân. Mặc dù gần 30 năm lưu lạc bên xứ người nhưng bà Lô vẫn nói và nghe được tiếng Việt.
Chẳng phải ngẫu nhiên có những gia đình vô cùng hạnh phúc, con cái hoà thuận, sự thịnh vượng cứ thế đi lên. Nhưng ngược lại, cũng không thiếu gia đình anh em xô xát, tài lộc cứ vậy mà giảm sút. Đó đều bắt nguồn từ sự giáo dục của cha mẹ và nghệ thuật điều tiết các mối quan hệ trong chính ngôi nhà của mình.
Áp lực đồng trang lứa nghĩa là một dạng sức ép tâm lý, dẫn đến các biểu hiện tiêu cực. Sức ép này có nguồn gốc từ việc bị chính bản thân hoặc người khác - nhất là gia đình - so sánh với bạn bè cùng trang lứa. Sự so sánh ở đây là về ngoại hình, năng lực (học tập, làm việc) lẫn xuất thân hoặc thành tựu, với tần suất liên tục...
Có thể nói, tất cả chuyện phát sinh đều là do cái tâm tạo ra, đây là một nguyên lý căn bản.
Đôi khi, lời nói còn làm tổn thương cao hơn cả những trận đòn roi.