pnvnonline@phunuvietnam.vn
Quy chế bầu cử trong Đảng: Trình tự, thủ tục bầu cấp ủy, bí thư
Quy chế bầu cử trong Đảng ban hành kèm theo Quyết định 190-QĐ/TW ngày 10/10/2024 quy định cụ thể về trình tự, thủ tục khi tiến hành bầu cấp ủy, bầu ban thường vụ, bầu bí thư, bầu phó bí thư; bầu ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra.
Quy chế bầu cử trong Đảng: Số dư tối đa là bao nhiêu?
Quy chế bầu cử trong Đảng mới ban hành thay thế quy định trước đây quy định bầu cử cấp ủy và ban thường vụ phải có số ứng cử viên nhiều hơn số lượng cần bầu. Số dư tối đa do đại hội quyết định nhưng không được quá 30% số lượng cần bầu.
Quy chế bầu cử trong Đảng: Quy định về ứng cử, đề cử thế nào?
Quy chế bầu cử trong Đảng theo Quyết định số 190-QĐ/TW ngày 10/10/2024 đã quy định cụ thể từng trường hợp ứng cử, đề cử, nhận ứng cử, nhận đề cử. Một trong những quy định mới ban hành là đảng viên chính thức không phải là đại biểu đại hội có thể làm hồ sơ ứng cử để được bầu vào cấp ủy của đại hội đại biểu từ cấp huyện và tương đương trở lên.
Quy chế bầu cử trong Đảng: Những trường hợp bỏ phiếu kín
Ngày 10/10/2024, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký Quyết định số 190-QĐ/TW về việc ban hành quy chế bầu cử trong Đảng. Quy chế quy định phạm vi, đối tượng, nguyên tắc áp dụng và quy định rõ hình thức bỏ phiếu kín hoặc giơ tay biểu quyết trong các trường hợp bầu cử.
Quyền phụ nữ ảnh hưởng thế nào sau cuộc bầu cử Quốc hội Pháp?
Ngày cuối cùng của tháng 6, các cử tri Pháp tham gia cuộc bỏ phiếu vòng 1 để bầu cử Quốc hội nước này. Chưa bao giờ tương lai mà đảng cực hữu nắm quyền lại rõ ràng như lần bầu cử này. Điều đó khiến những nhà hoạt động nữ quyền đầy lo lắng vì những tiến bộ về quyền phụ nữ đứng trước thách thức nghiêm trọng.
Hội LHPN Việt Nam và UNDP phối hợp tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong các cơ quan dân cử
Tỷ lệ phụ nữ tham gia các cơ quan dân cử rất ấn tượng song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và đóng góp to lớn của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam. Vì thế, trong thời gian tới, cần phải có biện pháp nhằm tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong các cơ quan dân cử.
Nữ Tổng thống cộng đồng bộ lạc đầu tiên của quốc gia 1,4 tỷ người
Tại ngôi làng hẻo lánh phía đông mang tên Uparbeda thuộc bang Odisha (Ấn Độ), nhiều người vẫn nấu ăn bằng bếp củi, nước được lấy từ các máy bơm bằng tay. Cho tới tháng 6/2022, điện vẫn chưa được nối tới nhiều hộ dân nơi đây. Thế nhưng, với việc bà Droupadi Murmu, một người con của làng, đắc cử Tổng thống hôm 21/7, tình hình đã thay đổi.
Tỷ lệ nữ ĐBQH nước ta nâng lên thứ 51 trên thế giới, thứ 4 châu Á
Báo cáo trước Quốc hội về cuộc bầu cử, lãnh đạo Hội đồng bầu cử quốc gia cho biết: Tỷ lệ đại biểu Quốc hội trúng cử là phụ nữ đạt 30,26% - cao nhất từ Quốc hội khóa VI trở lại đây. Với kết quả này, Việt Nam được nâng lên đứng thứ 51 trên thế giới, thứ 4 ở Châu Á.
Những điểm nhấn của Hội LHPN Việt Nam thực hiện công tác Dân vận
Sáng nay (13/7), Ban Dân vận TƯ tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác dân vận 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021. Đóng góp vào kết quả chung của công tác dân vận, Hội LHPN Việt Nam đã có nhiều điểm nhấn trong việc vận động các tầng lớp phụ nữ thực hiện nhiệm vụ chính trị và các phong trào của phụ nữ cả nước.
Có 1.227 thành viên TYM trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân
Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương – TYM (thuộc TƯ Hội LHPN Việt Nam) cho biết, cuộc bầu cử ĐBQH khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026, có tới 1.227 thành viên TYM trúng cử đại biểu HĐND; trong đó có 24 thành viên TYM trúng cử đại biểu HĐND cấp huyện, 1.203 thành viên trúng cử đại biểu HĐND cấp xã.