Tags:

biệt động sài gòn

Nữ biệt động Sài Gòn: Khúc tráng ca bất tử (Tập 2)

Nữ biệt động Sài Gòn: Khúc tráng ca bất tử (Tập 2)

Trong kháng chiến chống Mỹ, phụ nữ Nam bộ đã đóng vai trò quan trọng trong các chiến thắng trên các lĩnh vực: tình báo, chính trị, phụ vận, giao liên, vũ trang, phục vụ chiến đấu. Bằng sự quả cảm, gan dạ phụ nữ Nam bộ đã góp một phần xương máu của mình để làm nên chiến thắng lịch sử đầy tự hào của dân tộc.

Nữ biệt động Sài Gòn: Khúc tráng ca bất tử (Tập 1)

Nữ biệt động Sài Gòn: Khúc tráng ca bất tử (Tập 1)

Trong kháng chiến chống Mỹ, phụ nữ Nam bộ đã đóng vai trò quan trọng trong các chiến thắng trên các lĩnh vực: tình báo, chính trị, phụ vận, giao liên, vũ trang, phục vụ chiến đấu. Bằng sự quả cảm, gan dạ phụ nữ Nam bộ đã góp một phần xương máu của mình để làm nên chiến thắng lịch sử đầy tự hào của dân tộc.

Trải nghiệm căn hầm giấu vũ khí của Biệt động Sài Gòn

Trải nghiệm căn hầm giấu vũ khí của Biệt động Sài Gòn

Trong con hẻm nhỏ trên đường Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, TPHCM, có một “địa chỉ đỏ”. Đó là căn nhà số 287/70, hiện còn lưu giữ nguyên trạng hầm giấu vũ khí của Biệt động Sài Gòn chuẩn bị cho cuộc tấn công Dinh Độc Lập Tết Mậu Thân 1968 và đã được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia.

Nhìn đồng đội hy sinh ngay trước mắt, tôi chưa giây phút nào quên

Nhìn đồng đội hy sinh ngay trước mắt, tôi chưa giây phút nào quên

“Chỉ trong một buổi tối, chúng tôi đã trải qua những thời khắc tử biệt. Hình ảnh anh Chín Ca - Trần Văn Kiểu và chị Lê Thị Riêng đã anh dũng hy sinh trước mắt tôi, chưa phút giây nào tôi quên!”, bà Phùng Ngọc Anh, người chiến sĩ biệt động thành duy nhất còn sống sót trong chiếc xe tù định mệnh đêm Mùng 2 Tết Mậu Thân 1968, nhớ lại.

Hơn 30 trẻ mồ côi do dịch Covid-19 được trải nghiệm tour “Biệt động Sài Gòn”

Hơn 30 trẻ mồ côi do dịch Covid-19 được trải nghiệm tour “Biệt động Sài Gòn”

Hơn 30 trẻ mồ côi do dịch Covid-19 trên địa bàn TPHCM được tham quan, thư giãn kết hợp học tập qua các điểm đến văn hóa, lịch sử của thành phố.

Tấm hình đáng nhớ của nữ biệt động Sài Gòn

Tấm hình đáng nhớ của nữ biệt động Sài Gòn

Một tấm hình ghi dấu tuổi thanh xuân tràn đầy nhiệt huyết cống hiến cho cách mạng của nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm xưa. Hơn 1 tháng sau khi chụp tấm hình này, nữ biệt động thành đã bị địch bắt, đày ra Côn Đảo.

Tour "Biệt động Sài Gòn" hút khách dịp lễ 30/4

Tour "Biệt động Sài Gòn" hút khách dịp lễ 30/4

Chùm tour về lịch sử TPHCM, trong đó có tour "Biệt động Sài Gòn" thu hút cả du khách trong nước và quốc tế trong dịp lễ 30/4.

Người giao việc shipper cho Thương Tín từ chối nhắc tới ông, nam diễn viên muốn đóng phim trở lại

Người giao việc shipper cho Thương Tín từ chối nhắc tới ông, nam diễn viên muốn đóng phim trở lại

Sau khi bị nhiều người từng giúp đỡ mình đồng loạt "quay lưng", Thương Tín về quê, sống khép kín, chưa có kế hoạch trở lại TP.HCM.

Thương Tín muốn kiếm tiền chân chính, không giữ số tiền gần 250 triệu đồng nhận từ Trịnh Kim Chi

Thương Tín muốn kiếm tiền chân chính, không giữ số tiền gần 250 triệu đồng nhận từ Trịnh Kim Chi

Nam tài tử "Biệt động Sài Gòn" cũng chia sẻ thêm về cuộc sống hiện tại của mình sau những ồn ào.

Cựu Biệt động Sài Gòn và thời khắc lịch sử ngày thống nhất non sông

Cựu Biệt động Sài Gòn và thời khắc lịch sử ngày thống nhất non sông

Những năm tháng trong lực lượng đặc công biệt động Sài Gòn, ông Phùng Bá Điền không nhớ nổi mình đã tham gia vào bao nhiêu trận đánh. 20h ngày 30/4/1975, đài phát thanh Sài Gòn giải phóng thông báo cuộc kháng chiến trường kỳ đã chấm dứt, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Thời khắc lịch sử thiêng liêng ấy, ông Phùng Bá Điền cùng đồng đội ôm chầm lấy nhau, người cười, người khóc… Những mất mát, hy sinh được đắp đổi xứng đáng bằng ngày vui thống nhất non sông.