Tags:

chất hữu cơ

Bí ẩn về loài tre khổng lồ, có thể cao hơn tòa nhà 10 tầng

Bí ẩn về loài tre khổng lồ, có thể cao hơn tòa nhà 10 tầng

Đây không chỉ là loài tre khổng lồ cao nhất thế giới mà nó còn là một trong những loài phát triển nhanh nhất và linh hoạt nhất trên hành tinh của chúng ta.

Biến rác thành nước rửa chén, tạo thu nhập cho hội viên, phụ nữ

Biến rác thành nước rửa chén, tạo thu nhập cho hội viên, phụ nữ

Mô hình khởi nghiệp sản xuất và kinh doanh nước rửa chén sinh học Bình Ngọc (xã Bình Ngọc, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) được phát triển từ mô hình "Phụ nữ tái chế chất thải hữu cơ thành nước tẩy rửa sinh học".

Sự sống trên Trái Đất bắt nguồn từ đâu?

Sự sống trên Trái Đất bắt nguồn từ đâu?

Trong những năm gần đây, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học và công nghệ, chủ đề "nguồn gốc của sự sống" đã một lần nữa nhận được nhiều sự quan tâm và nghiên cứu. Tuy nhiên, ngay cả khi các nhà khoa học tiếp tục cố gắng, họ vẫn không thể đưa ra câu trả lời chắc chắn.

Tại sao thứ tạo ra xương là canxi mà không phải là hợp kim titan hay sợi carbon?

Tại sao thứ tạo ra xương là canxi mà không phải là hợp kim titan hay sợi carbon?

Bất kể động vật sử dụng dạng xương nào để tồn tại, vật liệu chính mà nó sử dụng là canxi.

Vì sao pha lê xanh lại hình thành trên những xác chết cổ đại?

Vì sao pha lê xanh lại hình thành trên những xác chết cổ đại?

Những người hâm mộ thể loại giả tưởng có lẽ đã quen với ý tưởng về những viên đá hoặc tinh thể đặc biệt hình thành trên xác chết cổ đại và nó sẽ sở hữu một số đặc tính thần bí. Tuy nhiên, trên thực tế, loại tinh thể này hoàn toàn có thật và có tên là pha lê xanh, chỉ có điều nó chẳng có thuộc tính gì thần bí cả.

Chuyên gia lý giải có 3 loại bọt cần vớt bỏ, 3 loại nên giữ lại ăn vì tốt cho sức khỏe

Chuyên gia lý giải có 3 loại bọt cần vớt bỏ, 3 loại nên giữ lại ăn vì tốt cho sức khỏe

Nhiều người khi nấu ăn thường khá lúng túng trong việc xử lý lớp bọt khí nổi lên: Vớt bỏ thì sợ phí mà để đó thì sợ độc. Bài viết dưới đây sẽ lý giải sự thật về lớp bọt khí này, và hướng dẫn khi nào nên vớt bỏ, khi nào thì nên để lại.

Nấm đen, bệnh nhiễm trùng mới nổi: Tăng ca mắc ở Việt Nam, chuyên gia chỉ cách phòng ngừa

Nấm đen, bệnh nhiễm trùng mới nổi: Tăng ca mắc ở Việt Nam, chuyên gia chỉ cách phòng ngừa

Bệnh viện Bạch Mai thông tin đã ghi nhận có khoảng hơn 20 trường hợp nhiễm nấm đen nhập viện điều trị. Các bệnh nhân được chuyển đến từ nhiều chuyên khoa khác nhau.

Pollia condensata: Loài cây có quả lấp lánh như những viên đá quý

Pollia condensata: Loài cây có quả lấp lánh như những viên đá quý

Quả của loài cây Pollia condensata, hay còn gọi là quả mọng đá cẩm thạch, một loài thực vật mọc ở các khu rừng ở Trung Phi, đã được khoa học công nhận là loại quả có chất hữu cơ sáng nhất trong tự nhiên.

Loài kiến có tổng trọng lượng lớn hơn cả các loài chim hoang dã và động vật có vú cộng lại

Loài kiến có tổng trọng lượng lớn hơn cả các loài chim hoang dã và động vật có vú cộng lại

Theo các nhà nghiên cứu, có hơn 20.000.000.000.000.000.000 (20 tỷ tỷ) con kiến ​​tồn tại trên hành tinh của chúng ta và chúng nặng hơn cả các loài chim hoang dã và động vật có vú cộng lại.

Biến vỏ dừa bỏ đi... thành tiền

Biến vỏ dừa bỏ đi... thành tiền

Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Lò Thị Huệ (SN 1986), ở thôn 7, xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng, đã không ngừng học hỏi, phát triển mô hình làm xơ dừa trồng cây. Ý tưởng khởi nghiệp của chị đến thật tình cờ…