pnvnonline@phunuvietnam.vn
Giá điện, thịt lợn "leo thang" khiến CPI tháng 5 tăng
Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung, giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 tăng 0,05% so với tháng trước.
Thị trường vàng tuần 11-17/9: Dự báo xu hướng giảm
Giá vàng SJC chứng kiến xu hướng tăng khá cao, gần với mốc 69 triệu đồng/lượng, mức cao nhất từ đầu năm đến nay. Ngược lại, giá vàng thế giới đón nhận nhiều thông tin tiêu cực cho thấy xu hướng giảm trong tuần này.
Nhu cầu tiêu dùng tăng cao mùa du lịch khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0,45%
Giá lương thực, thực phẩm, giá điện sinh hoạt tăng và nhu cầu du lịch tăng cao là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 tăng mạnh do giá xăng dầu tăng cao
Biến động giá tiêu dùng tháng 7 chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu. Giá xăng dầu giảm mạnh nhưng giá một số hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng cao đã thúc đẩy lạm phát tháng 7 lên 3,59%.
Giá xăng tăng liên tục, kéo chỉ số giá tiêu dùng tăng mạnh
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2022 tăng 0,69% so với tháng trước; tăng 3,18% so với tháng 12/2021 và tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước.
CPI bình quân 5 tháng tăng 2,74%, mức tăng thấp nhất trong 3 năm qua
"Lạm phát chung tăng cao hơn lạm phát cơ bản, phản ánh biến động giá chủ yếu do xăng dầu, điện tăng. Song, lạm phát cơ bản 5 tháng tăng 1,85% phản ánh chính sách tiền tệ vẫn đang điều hành ổn định".
Tiết kiệm chẳng thừa
Diễn biến giá cả thị trường thời gian gần đây với chiều hướng giảm nhẹ đã khiến một số gia đình có tâm lý chủ quan, tự cho phép “nới lỏng hầu bao” trong các khoản chi tiêu.