Tags:

đặc công biệt động

Cựu Biệt động Sài Gòn và thời khắc lịch sử ngày thống nhất non sông

Cựu Biệt động Sài Gòn và thời khắc lịch sử ngày thống nhất non sông

Những năm tháng trong lực lượng đặc công biệt động Sài Gòn, ông Phùng Bá Điền không nhớ nổi mình đã tham gia vào bao nhiêu trận đánh. 20h ngày 30/4/1975, đài phát thanh Sài Gòn giải phóng thông báo cuộc kháng chiến trường kỳ đã chấm dứt, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Thời khắc lịch sử thiêng liêng ấy, ông Phùng Bá Điền cùng đồng đội ôm chầm lấy nhau, người cười, người khóc… Những mất mát, hy sinh được đắp đổi xứng đáng bằng ngày vui thống nhất non sông.

Những “bóng hồng” can trường của biệt động Sài Gòn

Những “bóng hồng” can trường của biệt động Sài Gòn

Những năm chống Mỹ, không ai không biết đến những trận đánh “kinh thiêng động địa” vào sào huyệt của chính quyền Sài Gòn và quân đội Mỹ. Những trận đánh đầy mưu trí, sáng tạo, anh dũng đó luôn gắn tên của lực lượng biệt động – binh chủng có một không hai, sống và đánh địch ngay trong lòng địch. Nhưng ít ai biết được, đằng sau những chiến công hiển hách đó là đóng góp, hy sinh thầm lặng mà can trường của những người vợ biệt động Sài Gòn.

45 năm Giải phóng miền Nam: Người chiến sĩ đặc công ngắt hàng rào điện tử Dinh Độc Lập

45 năm Giải phóng miền Nam: Người chiến sĩ đặc công ngắt hàng rào điện tử Dinh Độc Lập

Chiến tranh đã trôi qua, nhưng những khoảnh khoắc ấy vẫn còn in đậm trong ký ức của người bộ đội Cụ Hồ Lê Văn Hinh, thổn thức trong từng kỷ niệm. Từ cậu bé liên lạc, ông đã trở thành một chiến sỹ đặc công, tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ cứu nước, đặc biệt là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.