Tags:

Đạo Tin lành

Đạo Tin lành nhấn mạnh đến sự hiếu kính đối với cha mẹ khi còn sống

Đạo Tin lành nhấn mạnh đến sự hiếu kính đối với cha mẹ khi còn sống

Với đạo Tin lành, lòng hiếu thảo là một trong những giá trị quan trọng, là một trong Mười điều răn cốt lõi đối với tín đồ, từ đó tác động đến nhận thức và thực hành đức tin của tín đồ.

Đạo Công giáo và Tin lành: Cha mẹ là những nhà giáo dục đầu tiên và chính yếu của trẻ

Đạo Công giáo và Tin lành: Cha mẹ là những nhà giáo dục đầu tiên và chính yếu của trẻ

Với đạo Công giáo và Tin lành, gia đình là môi trường giáo dục, huấn luyện con người để có tất cả những phẩm giá, đức tính phù hợp với chuẩn mực của xã hội.

Đạo Công giáo và Tin lành hướng tín đồ sống có bổn phận, trách nhiệm với gia đình

Đạo Công giáo và Tin lành hướng tín đồ sống có bổn phận, trách nhiệm với gia đình

Với Công giáo và Tin lành, mặc dù Kinh thánh chứa đựng nhiều yếu tố huyền thoại, song ở đó, chúng ta vẫn thấy được vai trò của hai tôn giáo này đối với việc duy trì gia đình bền vững, hạnh phúc.

Đạo Tin lành đề cao lý trí trong đức tin

Đạo Tin lành đề cao lý trí trong đức tin

Trong đời sống tín ngưỡng, đạo Tin lành là một tôn giáo đặc biệt đề cao lý trí trong đức tin, cho rằng sự cứu rỗi chỉ đến bởi đức tin chứ không phải vì những "hình thức ngoại tại" (tức là không phải vì các luật lệ, lễ nghi). Do đó luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo của đạo Tin lành đơn giản không cầu kỳ, rườm rà.

Đạo Tin lành: Giáo lý, giáo luật và lễ nghi

Đạo Tin lành: Giáo lý, giáo luật và lễ nghi

Đạo Tin lành có nhiều tổ chức hệ phái. Mặc dù có những điểm khác nhau về nghi thức hành đạo và cách tổ chức giáo hội giữa các hệ phái, nhưng nhìn chung đều thống nhất ở những nội dung, nguyên tắc chính.

Đạo Tin lành và ý nghĩa riêng của tên gọi Tin lành

Đạo Tin lành và ý nghĩa riêng của tên gọi Tin lành

Đạo Tin lành ra đời ở châu Âu vào thế kỷ thứ XVI có nguồn gốc chính trị, xã hội sâu xa. Tên gọi của đạo Tin lành có một ý nghĩa riêng và chỉ rõ mối quan hệ giữa đạo Tin lành với các tôn giáo trong Kitô giáo.