Tags:

dinh dưỡng thai kỳ

Cải thiện dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Cải thiện dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng giúp mẹ khỏe, con khỏe. Tuy nhiên, ở các vùng dân tộc thiểu số, do điều kiện kinh tế khó khăn và thiếu hiểu biết về dinh dưỡng, nhiều phụ nữ vẫn không nhận đủ dưỡng chất cần thiết trong thai kỳ.

Nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đã hết ngại đến khám thai tại cơ sở y tế

Nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đã hết ngại đến khám thai tại cơ sở y tế

“Đứa con đầu mình không đi khám bác sĩ nên không biết, mấy ngày thấy con không cựa quậy trong bụng nữa mới đi xuống bệnh viện huyện kiểm tra. Bác sĩ nói thai chết lưu do cạn ối. Muộn một tí nữa là mẹ cũng nguy hiểm tính mạng. Đến giờ vẫn còn sợ”, chị Sùng Thị Kia, 25 tuổi, người dân tộc Mông ở xã Thượng Phùng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, chia sẻ.

Mẹ bầu hiện đại và quan niệm "cố gắng" ăn nhiều vì con

Mẹ bầu hiện đại và quan niệm "cố gắng" ăn nhiều vì con

Trong quá trình mang thai, nhiều bà mẹ cho rằng "ăn gấp đôi" sẽ là phương pháp nạp dinh dưỡng hiệu quả giúp cả mình và con cùng khỏe mạnh. Thế nhưng, thực tế đây là một quan niệm sai lầm, thậm chí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Hiểu sức khỏe và nhu cầu dinh dưỡng của bé qua những ‘cú đạp’ đầu đời

Hiểu sức khỏe và nhu cầu dinh dưỡng của bé qua những ‘cú đạp’ đầu đời

Từ tuần thứ 20 trong bụng mẹ, bé đã lớn gần tương đương với kích thước của 1 quả xoài. Đây là thời điểm đánh dấu 'sự kiện' quan trọng: Mẹ sẽ cảm nhận được những chuyển động nhè nhẹ của bé yêu và sau đó rõ rệt thành 'cú đạp'.

Tận mắt xem bé trong bụng mẹ hấp thu thức ăn

Tận mắt xem bé trong bụng mẹ hấp thu thức ăn

Có bao giờ bạn tò mò về việc bé hấp thụ thức ăn như thế nào từ trong bụng mẹ? Thực tế, thức ăn sau khi vào bụng mẹ sẽ được chuyển hóa thành các dưỡng chất. Sau khi tiêu hóa, thức ăn sẽ được hấp thu vào máu và truyền từ mẹ sang con qua nhau thai.