Tags:

Dự án 8

Người xây dựng những mái ấm không bạo lực nơi bản làng vùng biên

Người xây dựng những mái ấm không bạo lực nơi bản làng vùng biên

Gắn bó từ khi thành lập mô hình “Địa chỉ tin cậy” và sau gần 2 năm triển khai tại thôn Tân Đi 3 (xã Tà Rụt, tỉnh Quảng Trị), ông Hồ Văn Mừng - chủ Địa chỉ tin cậy - đã trở thành điểm tựa vững chắc cho nhiều gia đình trong hành trình thoát khỏi bạo lực.

Chắp cánh ước mơ cho trẻ em vùng khó khăn

Chắp cánh ước mơ cho trẻ em vùng khó khăn

Trẻ em là tương lai của đất nước, và việc đảm bảo một môi trường sống, học tập và phát triển tốt nhất cho các em, đặc biệt là trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, luôn là ưu tiên hàng đầu.

Lâm Đồng: Nhiều mô hình kinh tế hiệu quả được triển khai và nhân rộng

Lâm Đồng: Nhiều mô hình kinh tế hiệu quả được triển khai và nhân rộng

Những năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã phát huy tiềm năng, thế mạnh đặc thù tại địa phương để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.

Podcast: Chăm cháu thay con - Trách nhiệm mang tên yêu thương

Podcast: Chăm cháu thay con - Trách nhiệm mang tên yêu thương

Chăm cháu thay con là câu chuyện về yêu thương, hy sinh thầm lặng nhưng cũng nhiều vất vả của những người ông, người bà nơi bản làng vùng biên của xã Sơn Lâm (Nghệ An). Họ âm thầm trở thành chỗ dựa bình yên, thương yêu cho gia đình để con cái yên tâm mưu sinh nơi đất khách.

Podcast: Đường đến trung tâm y tế: Hành trình an toàn cho mẹ và bé

Podcast: Đường đến trung tâm y tế: Hành trình an toàn cho mẹ và bé

Tại xã Sơn Lâm (Nghệ An), nơi phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ mang thai vẫn còn nhiều khó khăn. Hành trình lắng nghe những người đang ngày ngày sát cánh cùng bà con - từ cán bộ y tế cơ sở, cô đỡ thôn bản đến cán bộ Hội Phụ nữ - sẽ mở ra góc nhìn rõ nét về những nỗ lực âm thầm nhằm thay đổi nhận thức, giúp chị em tiếp cận dịch vụ y tế kịp thời, an toàn.

"Địa chỉ tin cậy" thôn Đồng Tâm: Góp phần xây dựng cộng đồng không bạo lực

"Địa chỉ tin cậy" thôn Đồng Tâm: Góp phần xây dựng cộng đồng không bạo lực

Là mô hình chỉ đạo điểm của tỉnh Quảng Trị, “Địa chỉ tin cậy” thôn Đồng Tâm, xã A Dơi đã và đang phát huy hiệu quả rõ nét trong công tác tuyên truyền, truyền thông lồng ghép nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người dân. Thông qua những cách làm phù hợp, gần dân, mô hình từng bước góp phần phòng ngừa bạo lực gia đình, thúc đẩy bình đẳng giới, nhất là tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Thư viện trực tuyến: Kỹ năng giúp phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý thời gian, tổ chức cuộc sống tốt hơn

Thư viện trực tuyến: Kỹ năng giúp phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý thời gian, tổ chức cuộc sống tốt hơn

Dù cuộc sống có nhiều đổi thay, song phụ nữ dâ tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản phụ nữ dân tộc thiểu số trong việc sắp xếp, chia sẻ công việc với các thành viên khác trong gia đình. Những kỹ năng đơn giản được bà Lê Thị Hồng Giang (Chuyên gia về giới của tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam) chia sẻ trong bài giảng có thể giúp phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý thời gian, tổ chức cuộc sống tốt hơn.

Bình đẳng giới trở thành động lực phát triển ở Dân Tiến

Bình đẳng giới trở thành động lực phát triển ở Dân Tiến

Dù còn nhiều khó khăn, xã Dân Tiến (tỉnh Thái Nguyên) đang từng bước chuyển mình nhờ Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Dự án không chỉ tạo cơ hội cải thiện kinh tế, mà còn nâng cao nhận thức, vị thế của phụ nữ trong gia đình và cộng đồng.

Podcast: Phụ nữ dân tộc Thái thay đổi nếp nghĩ, xây dựng gia đình hạnh phúc

Podcast: Phụ nữ dân tộc Thái thay đổi nếp nghĩ, xây dựng gia đình hạnh phúc

Phụ nữ dân tộc Thái ở xã Ngọc Lâm (huyện Thanh Chương, Nghệ An) từng đối mặt nhiều khó khăn, thiếu thốn. Nhờ sự đồng hành của tổ chức Hội, các chị em đã tự tin vươn lên, thay đổi, xây dựng cuộc sống ấm no, gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.

Liên kết sản xuất giúp phụ nữ Chăm ổn định cuộc sống, giữ nghề truyền thống

Liên kết sản xuất giúp phụ nữ Chăm ổn định cuộc sống, giữ nghề truyền thống

Nhờ đẩy mạnh mô hình hợp tác xã và liên kết sản xuất tại làng nghề dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận), nhiều phụ nữ Chăm đã có thêm thu nhập, giữ gìn nghề truyền thống và phát triển du lịch gắn với bản sắc văn hóa.