Tags:

giáo dục phổ thông

Tổ chức khai giảng theo hướng gọn nhẹ, duy trì nền nếp học tập ngay sau lễ khai giảng

Tổ chức khai giảng theo hướng gọn nhẹ, duy trì nền nếp học tập ngay sau lễ khai giảng

Tổ chức khai giảng theo hướng gọn nhẹ, phù hợp với thực tiễn và điều kiện của địa phương, duy trì nền nếp học tập ngay sau lễ khai giảng.

Gia Lai: Mức học phí thấp nhất là 9.000đ/học sinh/tháng

Gia Lai: Mức học phí thấp nhất là 9.000đ/học sinh/tháng

Theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai, mức học phí thấp nhất áp dụng với lớp 6, 7 thuộc xã khu vực III là 9.000đ/học sinh/tháng. Mức thu cao nhất là cấp học mầm non học 2 buổi/ngày và cấp THPT thuộc xã, phường, thị trấn là 50.000đ/học sinh/tháng.

Kon Tum: Học phí tháng trường công thấp nhất 19.000đ, cao nhất 52.000đ

Kon Tum: Học phí tháng trường công thấp nhất 19.000đ, cao nhất 52.000đ

Học phí trường công lập tỉnh Kon Tum chia 3 vùng với 3 cấp học. Theo Nghị quyết 33/2024/NQ-HĐND, mức học phí thấp nhất là cấp THCS thuộc vùng 3 với 19.000đ/học sinh/tháng, cao nhất là cấp mầm non và THPT 52.000đ/học sinh/tháng.

Long An: Mức thu học phí thấp nhất 34.000 đồng/học sinh/tháng

Long An: Mức thu học phí thấp nhất 34.000 đồng/học sinh/tháng

Học phí năm học 2024-2025 của tỉnh Long An sẽ thực hiện theo Nghị quyết 13/2024/NQ-HĐND. Với cơ sở giáo dục chưa tự đảm bảo chi thường xuyên có mức thu thấp nhất là 34.000 đồng/ học sinh/tháng.

Thanh Hóa: Học phí vùng dân tộc thiểu số thấp nhất 25.000đ/học sinh/tháng

Thanh Hóa: Học phí vùng dân tộc thiểu số thấp nhất 25.000đ/học sinh/tháng

Theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, học phí các cấp, bậc học chia theo 3 vùng. Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên, mức học phí thấp nhất 25.000đ/học sinh/tháng; cao nhất 195.000đ/học sinh/tháng. Với cơ sở giáo dục tự đảm bảo chi thường xuyên, mức thu được tính gấp đôi.

TPHCM: Giảm học phí và điều chỉnh một số khoản thu dịch vụ giáo dục

TPHCM: Giảm học phí và điều chỉnh một số khoản thu dịch vụ giáo dục

HĐND Thành phố Hồ Chí Minh đã thông qua Nghị quyết quy định mức học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024-2025 và các năm tiếp theo trên địa bàn Thành phố.

Đề xuất hạ chuẩn để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên

Đề xuất hạ chuẩn để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên

Dự báo năm học 2024-2025, cả nước vẫn phải đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt với những môn học mới đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018. Vì vậy, Bộ GD&ĐT đã đưa ra giải pháp hạ chuẩn tuyển dụng giáo viên với hy vọng tuyển thêm được 10.000 giáo viên.

Nhiều hình thức ôn tập cho học sinh thi tốt nghiệp THPT theo chương trình cũ

Nhiều hình thức ôn tập cho học sinh thi tốt nghiệp THPT theo chương trình cũ

Năm 2024 là năm cuối cùng thực hiện dạy học và thi theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2006. Để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới, nhiều trường đã đặt ra lộ trình ôn tập cho học sinh, với sự hỗ trợ của nhiều hình thức như khảo sát, thi thử, phân loại ôn tập…

Đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa

Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu; tổ trưởng tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, phòng chuyên môn (tổ chuyên môn), đại diện giáo viên, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh của cơ sở giáo dục.

Bộ Chính trị chỉ đạo đổi mới chính sách tiền lương, đãi ngộ, thu hút giáo viên

Bộ Chính trị chỉ đạo đổi mới chính sách tiền lương, đãi ngộ, thu hút giáo viên

Tiếp tục đổi mới chính sách tiền lương, tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, thu hút, bảo đảm điều kiện cần thiết để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ; có chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với giáo viên công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, cơ sở giáo dục chuyên biệt.