pnvnonline@phunuvietnam.vn
Điều trị dự phòng: Ước mơ của người bệnh máu khó đông
Có những người bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông) phải mang theo thương tật suốt đời, nhưng cũng có rất nhiều cậu bé tìm thấy hy vọng nhờ được điều trị dự phòng. Có thể thấy, công tác điều trị hemophilia tại Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến nhưng tỷ lệ người bệnh điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.
Điều trị dự phòng chảy máu: Tương lai cho người mắc bệnh máu khó đông
Trong những năm qua, chất lượng chăm sóc, điều trị hemophilia (bệnh máu khó đông) tại Việt Nam đã có rất nhiều tiến bộ.
Nuôi giấc mơ cho cháu bị bệnh máu khó đông
Họ là những người bà đều trên 60 tuổi, đồng hành cùng các cháu của mình bị bệnh máu khó đông suốt nhiều năm tại bệnh viện. Các bà luôn hy vọng giữ được sức khỏe để chăm cháu lớn khôn, khỏe mạnh, được đến lúc nào, hay lúc đó...
Lần đầu tiên thực hiện thành công chẩn đoán hemophilia trước chuyển phôi tại Việt Nam
Hemophilia (hay còn gọi là bệnh máu khó đông) là một bệnh di truyền mà nỗi đau của nó đã hằn sâu qua nhiều thế hệ, trong nhiều gia đình, dòng họ.
Làm cách này, phụ nữ bị máu khó đông vẫn sinh con khỏe mạnh
Phụ nữ mang gene bệnh Hemophilia (máu khó đông) vẫn có 50% khả năng sinh con không mắc hoặc mang gene bệnh. Còn nam giới mắc bệnh này, cũng có cơ hội sinh con khỏe mạnh.
30.000 phụ nữ Việt mang gene bệnh máu khó đông
Theo ước tính tại Việt Nam có khoảng 30.000 phụ nữ mang gene hemophilia (bệnh máu khó đông) và hàng ngàn phụ nữ đang chịu ảnh hưởng của các rối loạn chảy máu khác nhau.
Chỉ 40% người rối loạn đông máu được chẩn đoán, điều trị
Việt Nam có khoảng 6.000 bệnh nhân Hemophilia (bệnh rối loạn đông máu) trong đó chỉ gần 40% bệnh nhân được phát hiện và chăm sóc thường xuyên.