Email
pnvnonline@phunuvietnam.vn
Hotline
094.170.7373
Cha mẹ cần chú ý bồi dưỡng cho các em, đừng nóng vội hay tạo quá nhiều áp lực.
Dẫu bị bệnh bại não, Liên đã đỗ vào Trường Đại học Y Dược Thái Bình, bước đầu hiện thực hóa mong muốn trở thành một bác sĩ của mình.
12 tuổi, Văn Thị Minh Thùy (ngụ ấp An Định 2, xã An Ngãi Trung, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) miệt mài học tập mỗi ngày trong căn nhà dựng bằng tre, tầm vông để hiện thực hóa ước mơ theo học ngành Y.
"Sẽ không làm mẹ thất vọng đâu" tưởng là câu nói yêu thương dành cho mẹ của học sinh cấp 1, nhưng Nguyễn Nhật Minh đã vin vào lời hứa đó để nỗ lực không ngừng và đạt nhiều thành tích đáng ngưỡng mộ.
Cha mẹ thường thắc mắc vì sao cùng một kiến thức, cùng một giáo viên mà con mình lại có thành tích kém hơn bạn bè, đây chính là lý do.
Hầu hết những "học sinh giỏi giả" ở cấp tiểu học đều có chung hai đặc điểm này, cha mẹ cần lưu ý để có biện pháp cải thiện.
Thay đổi thái độ cũng như thói quen học tập hoàn toàn có thể giúp bạn cải thiện thành tích học tập của mình.
Học tập là một quá trình lâu dài, ngay cả khi thành tích hiện tại của con bạn chưa tốt thì dưới sự định hướng đúng đắn của cha mẹ cùng sự nỗ lực của con, mọi thứ vẫn có thể thay đổi theo thời gian.
Mỗi đứa trẻ là một chú chim đang chờ được bay lên. Cha mẹ không nên nắm chặt sợi dây mà phải học cách buông tay để con tự bay, có như vậy con mới có thể bay cao, bay xa.
Đối với nhiều học sinh giỏi, điểm số là dấu hiệu của sự thành công. Trong khi đó, học sinh kém lại không quan tâm đến thành tích ở trường, họ có cách khác để chứng minh bản thân.