pnvnonline@phunuvietnam.vn

Huế, Ngày giải phóng… và những ký ức khó quên
Theo di nguyện của người đã mất, vợ, các con và bạn bè của Trần Chi (nguyên Trưởng đài Truyền thanh, Truyền hình huyện Krông Năng, Đắk Lắk) đã đưa hài cốt của anh về rải trên đèo Hải Vân. Là bạn học cùng lớp, cùng tham gia hoạt động phong trào trước năm 1975 nên tôi có mặt tại buổi tiễn đưa ấy. Cầm nắm tro trắng đục tung theo hướng gió cuối trời xa, trong tôi nặng đầy nỗi buồn không sao nói hết, với bao kỷ niệm khó quên, nhất là những ngày sôi động tháng 3 năm 1975, cách đây tròn nửa thế kỷ.

Từ bản hùng ca "Ba đảm đang" đến khát vọng vươn mình của phụ nữ Việt Nam
Phong trào "Ba đảm nhiệm", sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.

Tinh thần "Ba đảm đang" trong Kỷ nguyên mới
Có thể khẳng định phong trào phụ nữ "Ba đảm đang" đã dấy lên khí thế mạnh mẽ thi đua sản xuất, chiến đấu, học tập vươn lên. Nhiều chị được kết nạp vào Đoàn, vào Đảng. Một thế hệ cán bộ nữ trẻ dám nghĩ, dám làm phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng và trưởng thành vững vàng.

Những giá trị cao đẹp của Phong trào "Ba đảm đang" vẫn còn nguyên vẹn trong thời đại mới
Ngày 6/3/2025, Hội LHPN thành phố Hà Nội phối hợp với Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy Hà Nội cùng Huyện ủy Đan Phượng tổ chức Hội thảo với chủ đề “Phong trào Phụ nữ Ba đảm đang - giá trị lịch sử và thời đại”. Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến dự và chủ trì Hội thảo.

Để chính sách tri ân trọn vẹn hơn
Họ đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân, chịu đựng những đòn roi tra tấn trong lao tù vì lý tưởng cao đẹp. Khi đất nước hòa bình, những nữ cựu tù cách mạng tiếp tục đối mặt với những thách thức của tuổi già, bệnh tật… Dù Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, nhưng đâu đó vẫn còn những bất cập cần tháo gỡ để sự quan tâm thực sự đi vào đời sống, để chính sách tri ân trọn vẹn hơn.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dâng hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn công tác bày tỏ lòng biết ơn vô hạn, sự tri ân sâu sắc đối với công lao to lớn của các anh hùng, liệt sỹ đã dũng cảm chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do.

Cụ Nguyễn Thị Nhuận - nguyên Chánh Văn phòng Trung ương Hội LHPN Việt Nam từ trần
Do tuổi cao, sức yếu, cụ Nguyễn Thị Nhuận (Lê Thu), nguyên Hiệu trưởng Trường Cán bộ Phụ nữ Trung ương (nay là Học viện Phụ nữ Việt Nam), nguyên Chánh Văn phòng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đã từ trần ngày 18/9/2024, hưởng thọ 95 tuổi.

Những người kể sử: Tự hào về những nữ thợ dệt Anh hùng
Từng là Nhà máy Dệt lớn nhất Đông Dương, lịch sử xây dựng và phát triển của Liên hợp Dệt Nam Định (nay là Tổng Công ty cổ phần Dệt may Nam Định), trong đó đa phần công nhân lao động là nữ, đã gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. Những trang sử hào hùng của Nam Định - thành phố từng được mệnh danh là "Thành phố dệt Anh hùng", thành phố công nghiệp lớn thứ ba của miền Bắc sau Hà Nội, Hải Phòng với những phong trào thi đua vô cùng sôi nổi qua các thời kỳ.

Bảo đảm quyền bình đẳng thực sự của phụ nữ như lời Bác dạy trong Di chúc
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, đánh giá cao về vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội. Trước lúc đi xa, Người đã để lại bản Di chúc thiêng liêng, trong đó căn dặn toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải bảo đảm quyền bình đẳng thực sự của phụ nữ.

Nữ biệt động Sài Gòn: Khúc tráng ca bất tử (Tập 2)
Trong kháng chiến chống Mỹ, phụ nữ Nam bộ đã đóng vai trò quan trọng trong các chiến thắng trên các lĩnh vực: tình báo, chính trị, phụ vận, giao liên, vũ trang, phục vụ chiến đấu. Bằng sự quả cảm, gan dạ phụ nữ Nam bộ đã góp một phần xương máu của mình để làm nên chiến thắng lịch sử đầy tự hào của dân tộc.