Tags:

luật giáo dục đại học

Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu phải đạt 6 tiêu chí

Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu phải đạt 6 tiêu chí

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, trong đó quy định công nhận cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu.

Bỏ xếp loại bằng tốt nghiệp ĐH: Phụ lục văn bằng vẫn ghi rõ xếp loại

Bỏ xếp loại bằng tốt nghiệp ĐH: Phụ lục văn bằng vẫn ghi rõ xếp loại

Theo đại diện Bộ GD&ĐT, việc loại bỏ xếp loại khá, giỏi, trung bình trên bằng tốt nghiệp ĐH là phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Tuy nhiên, người học cũng không nên quá lo lắng bởi kết quả xếp loại này vẫn được ghi nhận tại Phụ lục văn bằng theo quy định của Luật Giáo dục đại học.

Hợp tác doanh nghiệp - đại học để tăng tỷ lệ sinh viên có việc làm khi ra trường

Hợp tác doanh nghiệp - đại học để tăng tỷ lệ sinh viên có việc làm khi ra trường

Theo Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam, việc thúc đẩy kết nối, hợp tác giữa doanh nghiệp với trường đại học là hướng đi được Luật giáo dục Đại học hướng tới và điều này sẽ giúp các trường cải thiện chất lượng đào tạo cũng như tăng tỷ lệ sinh viên có việc làm khi ra trường.

Bộ GD&ĐT lên tiếng về vấn đề văn bằng ngành y trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học

Bộ GD&ĐT lên tiếng về vấn đề văn bằng ngành y trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học - Bộ GD&ĐT, cho rằng, việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân là không phổ biến trên thế giới.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV xem xét, thông qua một số luật tác động nhiều tới phụ nữ

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV xem xét, thông qua một số luật tác động nhiều tới phụ nữ

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV sẽ xem xét thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và cho ý kiến với Luật Giáo dục (sửa đổi). Đây là 2 dự thảo đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới hàng triệu học sinh, sinh viên cũng như tác động trực tiếp tới tất cả nữ giáo viên.

Tự chủ đại học không có nghĩa muốn mở ngành đào tạo nào cũng được

Tự chủ đại học không có nghĩa muốn mở ngành đào tạo nào cũng được

Nhiều đại biểu tỏ ra lo ngại khi dự thảo Luật Giáo dục Đại học cho các trường tự chủ mở ngành dễ dẫn đến “quá đà” mà không có sự kiểm soát từ các cơ quan nhà nước cũng như bộ chủ quản.

Thảo luận tổ 2 dự luật về giáo dục: 'Nóng' vấn đề đổi tên 'học phí'

Thảo luận tổ 2 dự luật về giáo dục: 'Nóng' vấn đề đổi tên 'học phí'

Tại phiên thảo luận tổ chiều nay 30/5, nhiều đại biểu băn khoăn về đổi tên khái niệm "học phí" và "giá dịch vụ đào tạo". Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trực tiếp giải trình trước các đại biểu Quốc hội về việc đổi tên học phí thành giá dịch vụ đào tạo và cho biết có cả giá dịch vụ thi theo quy định của Luật giá.

Đại học phải là nơi phát triển các ý tưởng khởi nghiệp và sáng tạo

Đại học phải là nơi phát triển các ý tưởng khởi nghiệp và sáng tạo

Tinh thần khởi nghiệp và sáng tạo phải được truyền tới sinh viên thông qua giáo dục đại học. Đây là ý kiến của nhiều đại biểu nêu lên tại phiên thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chiều nay, 30/5/2018.

Sửa Luật Giáo dục Đại học: Trường công, trường tư đều được tự quyết định học phí

Sửa Luật Giáo dục Đại học: Trường công, trường tư đều được tự quyết định học phí

Tại phiên họp Quốc hội sáng 30/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nêu những hạn chế lớn của giáo dục đại học, từ đó khẳng định sự cần thiết phải sửa đổi Luật GD đại học. Theo dự thảo, giá dịch vụ đào tạo (cách gọi mới của học phí) sẽ do các trường tự quyết định.