pnvnonline@phunuvietnam.vn
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cấm những hành vi vi phạm đạo đức về dạy thêm
Ngày 20/11 năm nay đặc biệt hơn, niềm hạnh phúc các nhà giáo được nhân lên khi đúng thời điểm này Quốc hội thảo luận Luật Nhà giáo.
Cần có quy định cụ thể bảo vệ danh dự, nhân phẩm nhà giáo trên không gian mạng
Tại phiên thảo luận sáng 20/11 về dự thảo Luật Nhà giáo, các đại biểu Quốc hội đồng tình việc quy định những việc tổ chức, cá nhân không được làm đối với nhà giáo để tạo hành lang pháp lý vững chắc, toàn diện, nhằm bảo vệ nhà giáo.
Đại biểu Quốc hội: Không nên biến giáo viên thành học sinh vì những quy định về bồi dưỡng, chứng chỉ
Một số đại biểu Quốc hội, cho rằng, thực tế đang đòi hỏi rất cao nhà giáo không chỉ về đạo đức, chuẩn mực, sự hiểu biết, tính sáng tạo mà còn đòi hỏi về phẩm chất, tư tưởng chính trị; còn yêu cầu về văn bằng, chứng chỉ bắt buộc tạo thêm áp lực cho nhà giáo.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn với tiền lương, chính sách hỗ trợ nhà giáo
Sáng 20/11, Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Nhiều đại biểu đồng thuận với quy định tiền lương nhà giáo ở cơ sở giáo dục công lập "được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp" nhưng lại chưa rõ ràng với chế độ tiền lương với nhà giáo ở cơ sở ngoài công lập.
Dự thảo Luật Nhà giáo: Cần thể hiện được những chính sách tương xứng với cống hiến của thầy cô
Dự thảo Luật Nhà giáo cần thể hiện được những chính sách đối với đội ngũ nhà giáo tương xứng với những cống hiến của thầy, cô; đồng thời có chính sách khuyến khích nhà giáo làm việc tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn…
Tiền lương, chế độ đãi ngộ nhà giáo và những vấn đề căn cốt cần ưu tiên giải quyết
5 vấn đề căn cốt cần phải được ưu tiên giải quyết trong dự thảo Luật Nhà giáo là: Tiền lương và chế độ đãi ngộ; định danh và quản lý nhà giáo; phát triển công bằng giữa các khối công lập và ngoài công lập; thúc đẩy năng lực và phẩm chất nghề nghiệp; tăng cường công tác truyền thông.
Đại biểu Quốc hội đề nghị có cơ chế để phụ huynh, học sinh bỏ phiếu kín đánh giá giáo viên
GS Hoàng Văn Cường - Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội - đề xuất, phải có cơ chế lấy ý kiến đánh giá của học sinh, cha mẹ học sinh với giáo viên theo phương thức đánh giá kín, chỉ người được đánh giá và người quản lý biết kết quả.
Bộ Giáo dục và Đào tạo rút đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Sau khi lắng nghe các ý kiến đóng góp, phản biện của dư luận, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã rút đề xuất miễn học phí cho con giáo viên ra khỏi dự thảo Luật Nhà giáo.
Dự án Luật Nhà giáo: Cần trao quyền thực chất cho nhà giáo
Sáng 25/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo, trong đó thảo luận về quyền nhà giáo, tuyển dụng nhà giáo, chính sách thu hút nhà giáo...
Xây dựng Luật Nhà giáo - Bài cuối: Cần trao thêm quyền cho ngành Giáo dục
Dù là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về ngành Giáo dục nhưng các quyền liên quan đến đầu tư, tài chính, nhân sự cho giáo dục, Bộ GD&ĐT lại không có quyền quyết định. Vì vậy, một trong những mục tiêu mà Dự thảo Luật Nhà giáo hướng tới là trao quyền quản lý nhà giáo về cho ngành Giáo dục.