Vì chiều con và luôn lo lắng về đường tiêu hóa của con nên đến tận năm 3 tuổi, chị Diệp mới cho con đi mẫu giáo. Chị không ngờ đến lớp được vài buổi nhà trường đành “trả về” vì cậu bé không biết ăn cơm, nhà trường cũng không thể dành riêng cho con chị một khẩu phần riêng vì bé đã ở lớp 3 tuổi.
Hiện công nhân, viên chức lao động trong các Khu công nghiệp (KCN) và Khu chế xuất (KCX) khoảng hơn 15 triệu người, trong đó lao động (LĐ) nữ chiếm 47,8%, hầu hết dưới 35 tuổi và đang ở độ tuổi sinh đẻ. Tuy nhiên, các chính sách dành cho LĐ nữ có con nhỏ hiện vẫn còn nhiều bất cập, cần xem xét sửa đổi trong Bộ luật Lao động.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025.
Đây là nội dung được nêu lên tại Hội nghị đánh giá kết quả triển khai đề án hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục tại khu công nghiệp, khu chế xuất.
Kể từ ngày 15/7/2018, Bộ giáo dục và Đào tạo cho phép nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục không quá 70 trẻ/lớp thay vì qui định không quá 50 trẻ/lớp như hiện nay.
Trẻ thuộc gia đình hộ nghèo, cận nghèo học mẫu giáo ở vùng khó khăn sẽ được Nhà nước hỗ trợ tiền ăn trưa. Mức hỗ trợ bằng 10% mức lương cơ sở/trẻ/tháng, nhưng không quá 9 tháng/năm học thực tế.
Từ mẫu giáo chuyển sang giai đoạn tiểu học, nếu không được người lớn quan tâm giúp đỡ kịp thời, trẻ có thể cảm thấy sợ lớp 1, ghét trường, chán cô giáo.