Chính quyền thành phố Aomori, phía Đông Bắc Nhật Bản, đang có kế hoạch tạo ra điện từ lượng tuyết dư thừa.
Ngành học này có thể tạo ra 32,8 triệu việc làm vào năm 2030.
Đó là chia sẻ của “Nhà khoa học trẻ tài năng thế giới năm 2022” - PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân (SN 1980), Trưởng phòng Khoa học Công nghệ và Quan hệ Đối ngoại (trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, TPHCM).
Kỹ sư đo lường Zunaid Omair, thành viên nhóm nghiên cứu ở SU, thiết bị mới sử dụng một mô đun nhiệt điện để tạo ra điện áp và dòng điện từ sự chênh lệch nhiệt độ giữa pin và không khí.
Lợi thế của hệ thống tuabin mini này là không gây tiếng ồn và an toàn cho các gia đình, kể cả gia đình có trẻ em và dễ dừng lại khi cần.
Với sự tham gia của 40 trẻ đến từ các quốc gia châu Phi, hội trại STEM tổ chức ở Accra, thủ đô của Ghana, mới đây hướng đến việc khuyến khích trẻ em gái theo đuổi lĩnh vực này.
Phụ nữ Philippines đang được đào tạo để sử dụng máy phát điện di động chạy bằng năng lượng mặt trời trong công cuộc đối phó với thiên tai. Năng lượng mặt trời được coi là nguồn năng lượng không đắt tiền, nhanh chóng và đáng tin cậy hơn.
Theo trang tin công nghệ Liu.se (LS) của Thụy Điển, mới đây, Đại học Linkoping, Thụy Điển (UoL) đã phát triển thành công một loại vật liệu có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời và phân tách hydro từ nước.
Có thể thấy rằng, trên thế giới, chúng ta đã làm rất nhiều việc để cải thiện điều kiện làm việc của nữ giới, với sự nỗ lực từ phía nhà nước, các hiệp hội và cả các tổ chức tư nhân để đảm bảo đạt được mục tiêu bình đẳng giới. Trong một số ngành, đặc biệt là công nghiệp nặng, vấn đề này cần rất nhiều nỗ lực để cải thiện. Song, đã có những “bóng hồng” đang dần phá vỡ định kiến bằng thành tựu mà họ đạt được.