pnvnonline@phunuvietnam.vn

Hợp tác quốc tế bảo vệ người tiêu dùng
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Bộ Công Thương và Đại sứ quán Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland vừa ký kết Bản ghi nhớ hợp tác về bảo vệ người tiêu dùng. Đây là một trong những nỗ lực của Việt Nam thông qua hợp tác quốc tế để trao đổi thông tin, tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Hội LHPN các cấp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Là một trong các tổ chức chính trị xã hội được quy định có vai trò trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thời gian qua, Hội LHPN các cấp luôn quan tâm, triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức, thực thi quyền lợi người tiêu dùng nói chung và hội viên phụ nữ nói riêng.

Siết chế tài với các KOLs, KOC trong xúc tiến thương mại, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm
Ông Phan Thế Thắng, Phó trưởng Ban Bảo vệ người tiêu dùng, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, chia sẻ một số thông tin về việc những người có ảnh hưởng trên mạng (KOLs, KOC) phải chịu trách nhiệm về thông tin mình cung cấp liên quan đến hàng hóa, sản phẩm. Nếu vi phạm, KOLs, KOC có thể bị phạt đến 30 triệu đồng.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một hành trình dài và không hề dễ dàng
Thông điệp này được Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân chia sẻ tại Lễ phát động Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2025.

Nâng cao nhận thức về trách nhiệm với người tiêu dùng qua sổ tay và video clip
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) xây dựng video clip và 2 cuốn sổ tay nhằm giới thiệu các quy định mới của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch trên không gian mạng nói riêng,

Chuyển giao thông tin của người tiêu dùng cho bên thứ 3 khi chưa có sự đồng ý bị phạt 30-40 triệu
Sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Ngày Quyền của người tiêu dùng năm 2025: Để việc bảo vệ người tiêu dùng thành thói quen xuyên suốt
Dù Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam diễn ra vào ngày 15/3 tới, song đến thời điểm hiện tại, hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước đã bắt đầu triển khai hoạt động hưởng ứng các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ người tiêu dùng.

Trao quyền lựa chọn đơn vị vận chuyển cho người tiêu dùng: Cú hích giúp 3 bên cùng có lợi
Chuyển phát hàng hóa là một hoạt động quan trọng quyết định chất lượng dịch vụ của các sàn thương mại điện tử. Với việc Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024) trao quyền lựa chọn đơn vị vận chuyển cho người tiêu dùng, các chuyên gia tin rằng, đây sẽ là cú hích giúp 3 bên (sàn, đơn vị vận chuyển và người tiêu dùng) cùng có lợi.

Quyền lợi người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn từ ngày 1/7/2024
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, giúp công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thực thi hiệu quả, thiết thực hơn.

Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 7/2024
Các trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán; Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...