Việc cả vợ và chùng cùng đứng tên trên sổ đỏ sẽ góp phần hạn chế tranh chấp tài sản, cũng như hạn chế nguy cơ lừa đảo có thể xảy ra. Đồng thời, góp phần thực hiện bình đẳng giới trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội.
Nhà đã xây xong, bố mẹ tôi hối thúc chuyện cưới xin của chúng tôi. Nào ngờ, câu trả lời của Trường làm tôi bế tắc.
Nghe thấy giọng nói như đang khóc của mẹ làm tôi tỉnh ngủ. Tôi hoảng sợ gọi chồng dậy để qua nhà mẹ vợ gấp.
Chị gái giàu có là thế, sao phải đưa tôi giữ cuốn sổ đỏ? Phải chăng gia đình chị đang có vấn đề bất ổn?
Lúc đầu, con trai không chịu nhận sổ đỏ tôi đưa nhưng sau đó con nói sẽ bán căn nhà và chia cho tôi một nửa đủ để mua một căn chung cư nhỏ. Nửa còn lại con dùng để đầu tư. Sau này tôi mất thì căn chung cư sẽ để lại cho con gái tôi. Suy nghĩ của con trai làm tôi vui lắm.
Con rể không bỏ một đồng tiền nào mua nhà mà lại muốn đứng tên sổ đỏ sao?
Cô chủ nhà trọ đẩy tôi vào tình thế khó xử, khó quyết định quá.
Mấy năm nay vợ chồng tôi tận tình chăm sóc bố, thế mà ông lại nghi ngờ lòng tốt của các con là sao?
Theo báo cáo của UBND TP. Sầm Sơn, trong số các tổ chức, cá nhân mua đất ven biển trái phép, đã có 89 trường hợp đã được cấp sổ đỏ nhưng không có đất tại thực tế. Trong đó, 11 trường hợp đã cung cấp số đỏ pho tô.
Hơn 700 hộ dân đã mua đất ở một số xã, phường (nay thuộc TP. Sầm Sơn, Thanh Hóa) với chữ ký mực tươi, dấu đỏ của chính quyền địa phương. Gần 30 năm qua, họ gõ cửa khắp nơi đề nghị được giao đất, cấp sổ nhưng chỉ nhận được cái lắc đầu của cơ quan chức năng.