Tác hại khó lường của việc ăn no dưa hấu

26/09/2017 - 13:05
Có một số thành phần trong dưa hấu có thể gây ra các phản ứng phụ. Dưới đây là một số tác dụng phụ của trái cây rất được ưa chuộng này.
1.jpg
Rối loạn đường ruột: Dưa hấu giàu chất lycopene. Vì vậy, nếu ăn nhiều dưa hấu, bạn có thể bị buồn nôn, đầy hơi, tiêu chảy , nôn mửa,... Những triệu chứng này có thể tồi tệ hơn ở người cao tuổi, vì hệ thống tiêu hóa có xu hướng suy yếu đi theo tuổi tác.

 

2.jpg
Rối loạn tim mạch: Dưa hấu chứa hàm lượng kali lớn. Tiêu thụ thực phẩm giàu kali với số lượng lớn có thể dẫn đến các vấn đề về tim mạch như nhịp tim bất thường, ngưng tim... Nó cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát hoạt động và hệ thần kinh của cơ thể.

 

3.jpg
Không tốt cho bệnh tiểu đường: Khi một cơ thể kháng insulin thì mức đường trong máu có xu hướng ở lại trong máu. Nó không xâm nhập vào các tế bào của cơ thể. Khi có sự thiếu hụt glucose trong tế bào, thì sẽ có thêm một lượng insulin được sản xuất. Cả máu và đường đều tồn tại trong máu, có thể ảnh hưởng đến mức triglyceride trong cơ thể. Dưa hấu, đầy chất đường tự nhiên, có thể làm tăng mức đường trong cơ thể. Đó là lý do tại sao người bệnh tiểu đường nên tránh ăn dưa hấu.

 

4.jpg
Tụt huyết áp: Ăn dưa hấu quá nhiều có thể dẫn đến huyết áp thấp. Nếu một người bị huyết áp thấp, tốt nhất là không ăn dưa hấu dưới mọi hình thức.

 

5.jpg
Dị ứng: Ăn dưa hấu cũng có thể gây phản ứng dị ứng ở một số người. Nó có thể là phát ban nhẹ hoặc nghiêm trọng, sốc phản vệ và sưng phù mặt. Những người bị dị ứng với cà rốt, cao su và dưa leo có nhiều khả năng dị ứng với dưa hấu.

 

6.jpg
Bệnh tiểu đường thai kỳ là một vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng gây nhiều biến chứng cho phụ nữ mang thai. Ăn một lượng lớn dưa hấu làm tăng lượng đường trong máu, dẫn đến tiểu đường thai kỳ. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn dưa hấu.

 

7.jpg
Một số nghiên cứu cho rằng ăn quá nhiều dưa hấu có thể gây bất lực và rối loạn cương dương ở nam giới.

 

8.jpg
Một số nghiên cứu cho rằng ăn quá nhiều dưa hấu có thể gây bất lực và rối loạn cương dương ở nam giới. 

Ý kiến của bạn
(*) Nội dung bắt buộc cần có
0 bình luận
Xem thêm bình luận

Nhập thông tin của bạn

Đọc thêm