pnvnonline@phunuvietnam.vn
Có phải năm 2024 sẽ tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động?
Hỏi: Xin cho biết có phải từ năm 2024 sẽ tăng tuổi nghỉ hưu đối với người lao động hay không? Cụ thể là như thế nào? Nguyễn Bích Phương (Bình Dương)
Sang năm 2022, người dân cần biết những quy định mới này
Từ 1/1/2022, nhiều quy định mới chính thức có hiệu lực, ảnh hưởng trực tiếp tới đông đảo người dân như tăng tuổi nghỉ hưu, tăng lương hưu…
Đề xuất không tăng tuổi nghỉ hưu của giáo viên mầm non lên 60
Từ 55 tuổi trở đi, giáo viên mầm non sẽ không còn đảm bảo sức khoẻ để thực hiện các thao tác chuyên môn như múa, hát hay đón đỡ trẻ. Dó đó, cần cân nhắc khi tăng tuổi nghỉ hưu với nhóm lao động này.
Cần xác định rõ danh mục 1.472 ngành nghề nặng nhọc, độc hại được nghỉ hưu sớm
Tại hội thảo tham vấn góp ý dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu sáng nay 14/5, ông Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội, cho rằng cần phải làm rõ danh mục 1.472 ngành nghề nặng nhọc, độc hại mà người lao động có thể nghỉ hưu sớm; cũng như quy định "tháo ra" để những phụ nữ có năng lực, trình độ tiếp tục được cống hiến theo nguyện vọng.
Cần những quy định “tháo ra” để phụ nữ có năng lực, trình độ tiếp tục được cống hiến
Sáng nay 14/5, TƯ Hội LHPNVN tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến góp ý dự thảo Nghị định cụ thể hóa quy định về tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu với một số đối tượng lao động đặc thù.
Lộ trình tuổi nghỉ hưu tăng thế nào theo Bộ luật Lao động mới?
Hôm nay, 20/11/2019, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi). Một trong những nội dung rất được dư luận quan tâm lần sửa đổi này là vấn đề tăng tuổi nghỉ hưu. Theo Bộ luật Lao động vừa được thông qua, lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu bắt đầu từ năm 2021 và mỗi năm tăng 3 tháng với nam, 4 tháng với nữ cho đến khi đạt tuổi nghỉ hưu 62 với nam, 60 với nữ.
Tăng tuổi nghỉ hưu: Bổ sung đánh giá cơ sở chênh lệch tuổi giữa nam và nữ
Trong 6 nội dung quan trọng tập trung bàn thảo tại phiên họp 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan đến dự thảo BLLĐ (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân yêu cầu ban soạn thảo bổ sung thêm các đánh giá tác động, trong đó có vấn đề bình đẳng giới khi quy định độ tuổi hưu của nam và nữ. Việc làm rõ lộ trình tăng tuổi hưu, tránh hiểu lầm trong nhân dân, cũng được đặt ra tại phiên họp này.
Chủ tịch Hội LHPNVN: Cần linh hoạt với từng nhóm đối tượng trong điều chỉnh tuổi nghỉ hưu
Chiều nay (12/6), Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang, phát biểu góp ý những nội dung quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động nói chung và lao động nữ như vấn đề tăng tuổi nghỉ hưu, vấn đề bảo vệ thai sản. Báo PNVN xin đăng toàn văn bài phát biểu này.
Tăng tuổi nghỉ hưu kéo theo tình trạng ‘tắc nghẽn’ lao động?
Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 tới có đề xuất phương án tăng tuổi nghỉ hưu nam lên 62, nữ lên 60. Với phương án này, sẽ có 400.000người/năm tiếp tục làm việc, trong khi vẫn có khoảng 200.000 sinh viên ra trường thất nghiệp, gây ra tình trạng tắc nghẽn thị trường lao động.
Tăng tuổi nghỉ hưu: Cần xét đến đặc thù giới và ngành của lao động nữ
Góp ý cho Dự thảo sửa đổi Bộ Luật Lao động, liên quan đến việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, ý kiến từ đại diện lao động nữ một số ngành nghề cho rằng, việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu với lao động nữ nếu ‘đánh đồng tất cả’ là chưa phù hợp, cần xét đến yếu tố đặc thù về giới và ngành nghề.