Vụ án được coi là có một không hai này, sẽ được TAND TPHCM xét xử phúc thẩm vào ngày mai, 27/5
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Gia đình tôi có 4 anh chị em. Mẹ tôi mất đã 3 năm, không để lại di chúc. Nay bố tôi có ý định để lại toàn bộ tài sản của ông bà cho người anh cả, còn các chị em tôi không được hưởng gì. Vậy trường hợp mẹ mất, bố có được toàn quyền chia tài sản không?
Chồng tôi là con nuôi. Cách đây 3 năm, bố chồng tôi mất, đến đầu năm 2017, mẹ chồng cũng mất. Cả hai cụ đều không để lại di chúc, tài sản của hai cụ hiện do người chị gái quản lý. Vậy luật quy định thế nào về trường hợp con nuôi được hưởng thừa kế?
Bố mẹ mất để lại hơn ngàn m2 đất. 3 người con ở nhà muốn chia di sản nhưng cậu em út ở Đức lại chưa muốn. Trường hợp này di sản có thể được chia không?
Bố mẹ lập di chúc để lại tài sản cho con. Sau đó một người mất và người còn lại muốn thay đổi nội dung của di chúc đã lập chung có được không?
Đang có “yêu cầu thực hiện hợp đồng chuyển nhượng nhà đất”, ông Nguyễn Mạnh Hùng (SN 1963, trú ở Phúc Tân, Hoàn Kiếm) đã chuyển yêu cầu khởi kiện thành “đòi tài sản”. Điều đáng nói là TAND quận Ba Đình (Hà Nội) đã ra 2 bản án trái ngược nhau về vụ án này.
Ông Raymond MacCausland, một tài xế taxi 72 tuổi tại Boston, Mỹ, đã trả lại số tiền 187.000$ (tương đương hơn 4 tỉ đồng) cho một vị khách bỏ lại số tiền thừa kế vừa đi lĩnh.
Nhà có 4 người con nhưng khi được các con gợi ý chia số đất rộng 1.000m2 cho các con mỗi người một ít thì bố mẹ từ chối mà nói sẽ dành cho em út. Các con cho rằng như vậy cả tình và lý đều không đúng. Vậy trường hợp này pháp luật qui định thế nào?