Với nhiều thủ đoạn mới, tinh vi, tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng có xu hướng ngày càng tăng trên các nền tảng trực tuyến, khiến người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin khi mua sắm.
Chương trình tập huấn 'Phụ nữ với thương mại điện tử' được Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển thành phố Hải Phòng tổ chức nhằm trao cơ hội, công cụ cho các chị em khởi nghiệp, kinh doanh thông qua nền tảng công nghệ số.
Tại chương trình tọa đàm “Kinh doanh lành mạnh, tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”, các chuyên gia đã chia sẻ nhiều công cụ, giải pháp đã và đang được sử dụng để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển như hiện nay.
Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Thị Oanh (SN 1991), chủ cơ sở chế biến nông sản sạch Đô 37 (Đà Nẵng). Khởi nghiệp từ sản phẩm hữu cơ, chị Oanh đã chọn kênh thương mại điện tử làm kênh bán hàng chủ lực trong chiến lược kinh doanh của mình.
Từng bước đưa công nghệ số vào các chương trình tập huấn, đồng hành cùng các chủ thể nâng tầm sản phẩm OCOP là hoạt động được các cấp Hội LHPN trên cả nước triển khai hiệu quả.
Diễn đàn “Phụ nữ khởi nghiệp, kinh doanh trong thời kỳ 4.0” do Hội LHPN Việt Nam tổ chức là dịp các chuyên gia, phụ nữ khởi nghiệp cùng trao đổi, chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm thực tế kinh doanh trên sàn thương mại điện tử.
Các doanh nhân nữ vẫn còn gặp khó khăn trong hoạt động thương mại điện tử, trong đó nổi bật là các vấn đề về tiếp cận tài chính, thanh toán điện tử, giao - nhận, hải quan…
Chương trình kích cầu nội địa sẽ được triển khai trên toàn thành phố, trọng tâm tại địa bàn các quận, huyện, thị xã, thị trấn tại Hà Nội thông qua các hoạt động mua sắm truyền thống, thương mại điện tử, mua sắm ban đêm…
Trước ngày 15/3 hàng năm, Bộ Công Thương công bố nhóm 5 doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực dịch vụ thương mại điện tử của năm trước đó.
Những phiên chợ Tết, chợ hoa xuân, chợ nông - đặc sản vùng miền được giới thiệu trên các sàn thương mại điện tử với đa dạng sản phẩm