Tags:

toàn quốc kháng chiến

Thăm ngôi chùa nơi Bác Hồ từng lưu lại 1 tháng để lãnh đạo Toàn quốc kháng chiến

Thăm ngôi chùa nơi Bác Hồ từng lưu lại 1 tháng để lãnh đạo Toàn quốc kháng chiến

Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Trong những ngày chiến sự rối ren, Bác đã lưu lại tại chùa Một Mái (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) 1 tháng để lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân Pháp.

Những người kể sử: Cụ bà và di tích lịch sử gắn với những ngày "Toàn quốc kháng chiến"

Những người kể sử: Cụ bà và di tích lịch sử gắn với những ngày "Toàn quốc kháng chiến"

Cách đây 78 năm, ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến”. Đáp lời kêu gọi cứu nước thiêng liêng của Người, từ một người phụ nữ rất đỗi dung dị, cụ Nguyễn Thị An đã một lòng theo Đảng, theo Cách mạng, nuôi giấu cán bộ, động viên con đi kháng chiến. Ngôi nhà mang tên cụ Nguyễn Thị An 2 lần vinh đự được đón Bác đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2022 và trở thành địa chỉ đỏ, nơi giáo dục truyền thống ý nghĩa cho nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.

“Đào, phở và piano” có gì hot?

“Đào, phở và piano” có gì hot?

Hiệu ứng rầm rộ của phim “Đào, phở và piano” do Cục Điện ảnh đặt hàng, những ngày gần đây dù doanh thu lẹt đẹt (nếu so với phim "Mai") càng khiến dư luận tò mò.

Nghĩa tình quân dân càng sâu sắc hơn trong những lúc gian khó, thử thách, dịch bệnh

Nghĩa tình quân dân càng sâu sắc hơn trong những lúc gian khó, thử thách, dịch bệnh

"Khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, những người con của Nhân dân mang sứ mệnh màu xanh áo lính đi giữa màu đỏ của tâm dịch để hòa nhập cùng đồng bào, đồng chí vượt qua khó khăn, thử thách", Thủ tướng nhấn mạnh.


Triển lãm "Hà Nội - Âm vang lời thề quyết tử"

Triển lãm "Hà Nội - Âm vang lời thề quyết tử"

Triển lãm “Hà Nội - Âm vang lời thề quyết tử” do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12.

Toàn quốc kháng chiến - Quyết định mang ý nghĩa lịch sử trọng đại

Toàn quốc kháng chiến - Quyết định mang ý nghĩa lịch sử trọng đại

Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng không lâu sau ngày tuyên bố độc lập ấy, thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam. Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Đây thực sự là thời khắc trọng đại của lịch sử dân tộc.

Những ca khúc mãi xanh về toàn quốc kháng chiến

Những ca khúc mãi xanh về toàn quốc kháng chiến

Từ lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946 đến thời khắc các đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô ngày 10/10/1954, đã có nhiều ca khúc nổi tiếng ra đời gắn với những chiến công, trở thành bài hát đi cùng năm tháng.

Hà Nội hào hùng ngày Toàn quốc kháng chiến qua ảnh

Hà Nội hào hùng ngày Toàn quốc kháng chiến qua ảnh

‘Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!’. Ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 đã đi vào lịch sử dân tộc với lời hiệu triệu hào hùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nữ Vệ út duy nhất của Hà Nội 70 năm trước

Nữ Vệ út duy nhất của Hà Nội 70 năm trước

Trong số những thiếu niên tình nguyện ở lại bảo vệ Thủ đô 70 năm trước có cô bé Vũ Thị Nhâm - nữ Vệ út duy nhất của Trung đoàn Thủ đô.

Những Vệ út tuổi lên 10 trong ngày Toàn quốc kháng chiến

Những Vệ út tuổi lên 10 trong ngày Toàn quốc kháng chiến

Ít ai biết, sát cánh cùng những chiến sĩ của Trung đoàn Thủ đô đương đầu với giặc Pháp mùa đông năm 1946 là một lực lượng đặc biệt, được gọi với cái tên thân thương ‘Vệ út’. Đó là những thiếu niên nhỏ tuổi nhưng có tinh thần chiến đấu cao ngút trời.