pnvnonline@phunuvietnam.vn
Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện cực quang Mặt Trời mạnh gấp hàng nghìn lần cực quang Trái Đất
Cực quang là hiện tượng quang học do các hạt gió Mặt Trời bị từ trường Trái Đất can thiệp và đi vào khí quyển theo các đường sức từ của từ trường Trái Đất khi chúng va chạm với các phân tử khí quyển, do chúng chủ yếu xảy ra ở các vùng cực của Trái Đất.
Cực quang xuất hiện nhiều do vết đen mặt trời?
Cực quang, thường chỉ được tìm thấy ở Bắc Cực và châu Nam Cực, đã làm nhân loại mê hoặc và tò mò trong nhiều thế kỷ và sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý ở tương lai. Những quầng sáng lung linh của bắc cực quang (ở Bắc Bán cầu) và nam cực quang (ở Nam Bán cầu) trong thời gian gần đây đã tạo nên các màn trình diễn ánh sáng ngoạn mục.
Những hành vi kỳ lạ của động vật mà khoa học vẫn chưa thể giải thích được
Chúng ta ngày càng tìm hiểu nhiều hơn về các loài động vật, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta biết tất cả mọi thứ - vẫn còn rất nhiều sáng tạo của tự nhiên khiến chúng ta bối rối và vẫn chưa thể giải thích được bằng khoa học.
Sự thật chưa kể về thời tiết trong không gian của Hệ Mặt Trời!
Hầu hết mọi người nghĩ về không gian như một vùng trống rỗng của hư vô, nhưng trên thực tế, không gian là một nơi hỗn loạn chứa đầy plasma và từ trường. Giữa các hành tinh là một biển các hạt tích điện liên tục chảy ra khỏi Mặt trời, được gọi là môi trường liên hành tinh.