Tags:

bảo tồn di sản

Lâm Đồng: Hiệu quả từ mô hình nhà văn hóa gắn với phát triển du lịch

Lâm Đồng: Hiệu quả từ mô hình nhà văn hóa gắn với phát triển du lịch

Mô hình văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Tà Hine (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) đã phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư của Nhà nước, của cộng đồng với mục tiêu vừa bảo tồn văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, vừa tạo ra sản phẩm du lịch cộng đồng tại địa phương.

Phụ nữ người Dao Họ ở Lào Cai chung tay bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm

Phụ nữ người Dao Họ ở Lào Cai chung tay bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm

Những năm qua, phụ nữ người Dao Họ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai tích cực bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình. Việc làm vừa giúp gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống, vừa góp phần giúp chị em có thêm thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.

Người Hà Nhì đen gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống

Người Hà Nhì đen gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống

Với dân số chưa đến 1.000 người, nhưng cộng đồng người Hà Nhì đen ở xã Dào San (huyện Phong Thổ, Lai Châu), vẫn gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống của dân tộc mình độc đáo và hiệu quả.

Tam Đường, Lai Châu: Hội LHPN xã Bản Bo gắn bảo tồn văn hóa truyền thống với phát triển du lịch

Tam Đường, Lai Châu: Hội LHPN xã Bản Bo gắn bảo tồn văn hóa truyền thống với phát triển du lịch

Những năm qua, Hội LHPN xã Bản Bo thường xuyên tuyên truyền vận động hội viên, phụ nữ chung tay bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, gắn với phát triển du lịch, tạo nên những giá trị thương hiệu độc đáo ở địa phương.

Gìn giữ con chữ ở vùng người Dao tại xã Hồ Thầu

Gìn giữ con chữ ở vùng người Dao tại xã Hồ Thầu

Người Dao đầu bằng ở thôn Khèo Thầu, xã Hồ Thầu (Tam Đường, Lai Châu) đều gọi ông Phàn Vần Chang là người gìn giữ con chữ ở vùng người dân tộc Dao đầu bằng, lưu truyền cho các thế hệ mai sau.

Lai Châu: Giữ gìn bản văn hóa các dân tộc thiểu số làm nguồn lực phát triển du lịch

Lai Châu: Giữ gìn bản văn hóa các dân tộc thiểu số làm nguồn lực phát triển du lịch

Là địa phương có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, tạo ra sự đa dạng về văn hóa, tỉnh Lai Châu xác định bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa làm nguồn lực thúc đẩy phát triển du lịch là một hướng đi phù hợp.

Lai Châu: Độc đáo mô hình bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong trường học

Lai Châu: Độc đáo mô hình bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong trường học

Thầy và trò ở Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Tà Mung, xã Tà Mung (huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu) đã tổ chức mô hình “Bảo tồn văn hóa dân tộc trong trường học”. Đến nay, mô hình đã đạt được những kết quả khả quan.

Yên Minh, Hà Giang: Tích cực thực hiện bảo tồn văn hóa dân tộc

Yên Minh, Hà Giang: Tích cực thực hiện bảo tồn văn hóa dân tộc

Những năm qua, huyện Yên Minh (Hà Giang) đã tích cực thực hiện các chương trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả và bền vững.

Sìn Hồ, Lai Châu: Đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Sìn Hồ, Lai Châu: Đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Là huyện vùng cao, hội tụ nhiều nét văn hóa đặc trưng của 14 dân tộc, những năm qua, lãnh đạo huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã tích cực tuyên truyền vận động người dân đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Phụ nữ xã Đàm Thủy gìn giữ, phát huy văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Phụ nữ xã Đàm Thủy gìn giữ, phát huy văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Ngày nay, du khách đến với xã Đàm Thủy (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) không chỉ được ngắm vẻ đẹp của thác Bản Giốc nổi tiếng, mà còn được trải nghiệm những nét văn hóa truyền thống độc đáo. Đặc biệt, họ rất ấn tượng với những tiết mục văn nghệ do phụ nữ bản địa biểu diễn.