Tham gia các hội, nhóm trên mạng xã hội, bạn có thể học hỏi từ các thành viên và có thể, bạn cũng trở thành người truyền cảm hứng cho một ai đó.
Những bó rau được gói bằng lá chuối, cốc cà phê với ống hút làm bằng cỏ bàng hay cốc làm bằng bã mía… Người tiêu dùng tỏ ra thích thú với những sản phẩm “xanh” này nhưng lại không thể duy trì thói quen sử dụng nó.
Với sứ mệnh “Vì một Việt Nam xanh - sạch - đẹp” và mong muốn lan tỏa tình yêu môi trường, giảm thiểu rác thải nhựa, bảo vệ thiên nhiên, động vật..., những bạn trẻ yêu môi trường của Cộng đồng “Xanh Việt Nam” đã “hô biến” hàng trăm bãi rác tự phát trên khắp các tỉnh/thành trong cả nước.
Phong trào phát triển kinh tế tại xã Nuông Dăm, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình giúp thu nhập của các hộ nghèo tăng lên từ 4-6 triệu đồng/tháng.
Với mong muốn lan tỏa phong cách sống xanh - sạch - đẹp tới mọi người xung quanh, Hà Thị Tuyết đã gửi gắm tâm huyết vào các hoạt động bảo vệ môi trường.
Khi lối sống “xanh” ngày càng được lan tỏa trong cộng đồng, việc sử dụng phương tiện hạn chế khí thải như xe đạp được nhiều người lựa chọn. Thị trường xe đạp theo đó cũng sôi động hơn. Các mẫu xe được bán với đủ kiểu dáng, mẫu mã.
Đây là một cách tuyệt vời mà cô học trò 13 tuổi Sammie Vance ở Fort Wayne (bang Indiana, Mỹ) đang làm để lan toả lòng tốt, bảo vệ môi trường.
Mô hình “Hố rác di động tại hộ gia đình” ở xã Mỹ Hội, huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), không chỉ góp phần bảo vệ môi trường sống mà còn tạo thu nhập cho chị em và hỗ trợ nhiều hội viên phụ nữ, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương.
Sau hơn 2 năm rưỡi triển khai, mô hình “Tổ hợp tác trồng bưởi” tại ấp Vĩnh Hiệp (xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) đã góp phần tăng gắn kết, tạo nguồn thu nhập cho nhiều phụ nữ trên địa bàn.
Sau hơn 3 năm thực hiện dự án bảo vệ môi trường, tổ chức “Let’s Do It Hanoi” đã có 3.638 tình nguyện viên tham gia các hoạt động dọn dẹp đường phố và 15 tấn rác đã được thu gom tại nhiều tuyến đường chính của Thủ đô Hà Nội.