Tags:

bảo vệ quyền lợi

Về nhà cúng ma rồi ở với nhau hơn 20 năm, giờ có được ly hôn?

Về nhà cúng ma rồi ở với nhau hơn 20 năm, giờ có được ly hôn?

Hỏi: "Tôi và chồng đều là người dân tộc thiểu số. Hơn 20 năm trước, khi tôi mới 15 tuổi, còn chồng tôi 16 tuổi, chúng tôi lấy nhau theo phong tục của dân tộc. Anh ấy đưa tôi về nhà cúng ma rồi chúng tôi ở chung với nhau. Từ đó đến nay, chúng tôi sống với nhau nhưng không đăng ký kết hôn. Gần đây, chồng tôi thường xuyên uống rượu, bỏ bê gia đình, không chăm lo cho con cái. Tôi muốn chấm dứt cuộc sống này, nhưng không biết có được ly hôn không vì chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn".

Tập quán tài sản thuộc về nhà vợ, khi ly hôn, người chồng có được chia tài sản?

Tập quán tài sản thuộc về nhà vợ, khi ly hôn, người chồng có được chia tài sản?

Ở một số dân tộc thiểu số tại miền núi phía Bắc như dân tộc Thái, dân tộc Mông, Dao... vẫn còn tồn tại tập quán truyền thống cho rằng: tài sản trong gia đình sau kết hôn - đặc biệt là nhà, đất - sẽ thuộc về bên nhà vợ. Khi vợ chồng ly hôn, thường thì người chồng ra đi "tay trắng", không được chia tài sản, vì coi như là người "bên ngoài".

Thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền của nhóm dễ bị tổn thương

Thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền của nhóm dễ bị tổn thương

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, chiều 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một hành trình dài và không hề dễ dàng

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một hành trình dài và không hề dễ dàng

Thông điệp này được Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân chia sẻ tại Lễ phát động Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2025.

30 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh: Việt Nam trên "bản đồ" bình đẳng giới quốc tế

30 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh: Việt Nam trên "bản đồ" bình đẳng giới quốc tế

30 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh, Việt Nam ghi dấu ấn đậm nét trên bản đồ bình đẳng giới quốc tế. Những bước tiến vượt bậc giúp Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women), nhiệm kỳ 2025 - 2027, khẳng định cam kết bền bỉ trên hành trình trao quyền cho phụ nữ.

Ra mắt ứng dụng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ra mắt ứng dụng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ứng dụng “Người tiêu dùng” vừa được Hội Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam ra mắt được xem là bước đi đột phá nhằm nâng cao hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong bối cảnh hiện nay.

Luật Tư pháp người chưa thành niên 2024: Dấu ấn nhân văn trong cải cách tư pháp

Luật Tư pháp người chưa thành niên 2024: Dấu ấn nhân văn trong cải cách tư pháp

Với cách tiếp cận nhân văn, Luật Tư pháp người chưa thành niên năm 2024 không chỉ đặt người chưa thành niên ở vị trí trung tâm mà còn mở ra cơ hội tái hòa nhập cộng đồng, giúp các trường hợp vi phạm sửa chữa sai lầm. Trong quá trình xây dựng luật, Hội LHPN Việt Nam đã có những đóng góp tích cực, đảm bảo quyền lợi cho trẻ em gái và yếu tố bình đẳng giới.

Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi thai sản cho lao động nữ

Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi thai sản cho lao động nữ

Tại Việt Nam, lao động nữ chiếm gần một nửa lực lượng lao động, với hàng triệu phụ nữ tham gia vào các ngành nghề khác nhau. Trong đó, phần lớn là những người trong độ tuổi sinh đẻ, phải đối mặt với không ít thách thức trong việc đảm bảo quyền lợi thai sản. Dù pháp luật Việt Nam đã quy định rõ các quyền lợi liên quan đến thai sản nhưng trên thực tế, không ít lao động nữ vẫn bị thiệt thòi bởi sự thiếu hiểu biết hoặc sự vi phạm từ phía doanh nghiệp.

Tập trung nguồn lực chăm lo phúc lợi cho đoàn viên, người lao động trong tình hình mới

Tập trung nguồn lực chăm lo phúc lợi cho đoàn viên, người lao động trong tình hình mới

Trong bối cảnh nền kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức, từ đại dịch Covid-19 đến những biến động của thị trường lao động, vai trò của tổ chức công đoàn ngày càng trở nên quan trọng hơn. Đặc biệt, công đoàn đã và đang tập trung nguồn lực để chăm lo phúc lợi cho các đoàn viên và người lao động, giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống và bảo vệ quyền lợi trong tình hình mới.

Vợ áp lực vì chồng gia trưởng

Vợ áp lực vì chồng gia trưởng

Khi người vợ có thể tự đứng vững, người chồng sẽ dần nhận thấy tầm quan trọng của việc tôn trọng ý kiến và vai trò của vợ. Thay vì né tránh hoặc chịu đựng, người vợ nên trao đổi rõ ràng với chồng về cảm nhận và mong muốn của mình.