pnvnonline@phunuvietnam.vn

TS.BS Ngô Chí Cương: Người nặng lòng với chuyên ngành Truyền nhiễm và nói không khi nhắc đến hai chữ “mang ơn”
Bác sĩ Truyền nhiễm - những người làm nhiệm vụ “gác cửa” đẩy lùi dịch bệnh luôn đối diện với nhiều nguy hiểm, thách thức nghề nghiệp. Thế nhưng, nếu ai cũng sợ vất vả, nguy cơ lây nhiễm, vậy ai sẽ trở thành bác sĩ Truyền nhiễm? Những câu chuyện nghề của TS.BS Ngô Chí Cương - Phó Giám đốc chuyên môn, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC; Trưởng Chuyên khoa Truyền nhiễm & Y học Nhiệt đới, Hệ thống Y tế MEDLATEC có lẽ khiến bạn đọc có nhiều chiêm nghiệm khi đối diện với câu hỏi ngỏ này.

PGS.TS Trịnh Thị Ngọc: Người gieo mầm sống cho những bệnh nhân truyền nhiễm
Dành trọn thanh xuân cống hiến cho y học, PGS.TS Trịnh Thị Ngọc vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách để trở thành một trong những chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực truyền nhiễm tại Việt Nam. Trong suốt hơn 40 năm qua, những đóng góp của bà đã cứu sống biết bao bệnh nhân, đồng thời truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ y bác sĩ.

Tự khám ở "bác sĩ google", người đàn ông 49 tuổi phải cắt bỏ tinh hoàn
Người đàn ông 49 tuổi sống tại Hà Nội bắt đầu cảm thấy đau nhẹ ở vùng tinh hoàn. Sáng hôm sau, tình trạng đau diễn biến nặng hơn, một bên tinh hoàn căng tức và đau nhức, bệnh nhân đã tự khám ở "bác sĩ google” và chẩn đoán mình bị viêm tinh hoàn, tự dùng thuốc kháng sinh, giảm đau, chống viêm.

TPHCM: Hát cho bệnh nhân nghe
Chiều ngày 27/9 tại bệnh viện Thống Nhât TPHCM đã diễn ra chương trình “Mang âm nhạc đến bệnh viện”. Tại đây các ca sĩ tham gia đã đến thăm, hát tặng những bài hát theo yêu tận giường bệnh những bệnh nhân nặng không thể đến hội trường.

Bệnh nhân người Campuchia bất ngờ phát hiện mắc ung thư tuyến vú xâm nhập bằng tiêu chuẩn “vàng”
Tự khám phát hiện khối ở vú trái, nữ bệnh nhân (76 tuổi, quốc tịch Campuchia) đi khám có chẩn đoán nang tuyến vú và phẫu thuật cắt bỏ nang. Tuy nhiên, với tiêu chuẩn “vàng” giải phẫu bệnh từ khối bệnh phẩm nang, bệnh nhân bàng hoàng vì chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập.

Nữ điều dưỡng luôn đặt tính mạng của bệnh nhân lên hàng đầu
Mặc dù dịch Covid-19 đã lùi xa hơn 2 năm qua nhưng chiến công của những “chiến sĩ chống dịch” vẫn còn được xã hội và ngành Y ghi nhớ và tôn vinh. Tham gia phòng tuyến đầu chống dịch Covid-19, điều dưỡng viên Nguyễn Thị Diệu Linh đã sát cánh cùng các bệnh nhân với một tâm thế sẵn sàng chiến đấu và đặt tính mạng của bệnh nhân lên hàng đầu.

Cả gia đình 5 người cùng đăng ký hiến tạng
Bằng hành động đăng ký hiến xác, hiến mô tạng, chị Đỗ Tuyết Minh (SN 1971, ở Hà Nội) đã góp phần thay đổi nhận thức về việc hiến ghép tạng và những rào cản tâm lý, văn hóa, tâm linh.

Ngày Quốc tế Điều dưỡng 12/5: Vun đắp cho "ngôi nhà thứ hai" của người bệnh
Ở Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ, bên cạnh các bác sĩ, điều dưỡng viên như người mẹ, người chị, người con của những gia đình có người bị bệnh tan máu bẩm sinh.

TPHCM: Bệnh nhân gồng mình chống lại nắng nóng trong các khu trọ nghèo
Diện tích phòng chật hẹp, chỉ có quạt máy nên không thể xua đi cái nắng nóng, oi bức của thời tiết khắc nghiệt. Không chỉ ban ngày mà kể cả buối tối, nhiều người bệnh không sao chợp mắt được vì nắng nóng.

Thú chơi “độ cậu nhỏ” và hậu quả khó lường
Khi cảm thấy kích thước “cậu nhỏ” khiêm tốn, nam giới thường mất đi tự tin và sẵn lòng tìm kiếm các phương pháp để làm tăng kích thước hay làm đẹp. Điều này không chỉ gây nên những biến chứng nặng nề mà còn có nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện phẫu thuật.