pnvnonline@phunuvietnam.vn

Dịch sởi vẫn có nguy cơ bùng phát, cần sự chung tay của cả cộng đồng
Dịch sởi đang gia tăng trên toàn cầu và đang có nhiều diễn biến phức tạp tại Việt Nam. Hiểu đúng và biết cách phòng, chữa, tránh để bệnh sởi lây lan trong cộng đồng là nội dung được các chuyên gia chia sẻ tại tọa đàm “Dịch sởi vẫn có nguy cơ bùng phát - cần sự chung tay của cả cộng đồng” do Báo Phụ nữ Việt Nam thực hiện.

Tọa đàm "Dịch sởi vẫn có nguy cơ bùng phát - cần sự chung tay của cả cộng đồng"
Tọa đàm do Báo Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe TƯ (Bộ Y tế) tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về sự nguy hiểm của căn bệnh này, để chung tay phòng, chống bệnh sởi.

Đón xem Tọa đàm "Dịch sởi vẫn có nguy cơ bùng phát - cần sự chung tay của cả cộng đồng"
Tọa đàm do Báo Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe TƯ (Bộ Y tế) tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về sự nguy hiểm của căn bệnh này, để chung tay phòng, chống bệnh sởi. Chương trình sẽ được phát sóng vào 10h30 ngày 31/3 trên Báo PNVN điện tử (www.phunuvietnam.vn) và các nền tảng số của Báo PNVN.

7 yếu tố dẫn tới bệnh sởi diễn tiến nặng, nguy cơ tử vong cao
Theo Bộ Y tế, những trường hợp sau mắc sởi, có nguy cơ bệnh diễn tiến nặng hơn như: Trẻ dưới 12 tháng tuổi; người chưa tiêm phòng vaccine hoặc tiêm không đầy đủ; suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải; bệnh nền nặng; suy dinh dưỡng nặng; thiếu vitamin A; phụ nữ mang thai.

Bộ Y tế kiểm tra công tác điều trị bệnh sởi tại một số bệnh viện
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn yêu cầu Bệnh viện Nhi TW và Viện Y học Nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) chuẩn bị các tình huống, sẵn sàng ứng phó, đáp ứng tình hình dịch bệnh trong mọi tình huống.

Hà Nội ghi nhận trường hợp mắc bệnh sởi tử vong đầu tiên năm 2025
Bệnh nhi khởi phát bệnh vào ngày 10/3 (phát ban ngày 15/3). Đến ngày 17/3, trẻ có dấu hiệu khó thở nhiều, được gia đình đưa vào Bệnh viện Nhi trung ương điều trị.

Hình ảnh bệnh sởi qua các giai đoạn và cách phân biệt phát ban do sởi với bệnh lý khác
Phát ban do sởi có thể dễ bị nhầm lẫn với các bệnh như sốt phát ban, rubella, bệnh ban đào, bệnh tay - chân - miệng, thủy đậu,... Do vậy việc nắm được rõ hình ảnh bệnh sởi bao gồm cả các nốt phát ban do sởi là rất quan trọng. Đặc biệt là khi số ca mắc sởi đang gia tăng.

Bộ Y tế đưa ra 5 khuyến cáo mạnh mẽ để phòng chống bệnh sởi
Bệnh sởi tại Việt Nam trong thời gian tới có nguy cơ tiếp tục gia tăng, vẫn cần hết sức thận trọng với nguy cơ bùng phát, dự kiến, số ca sốt phát ban nghi sởi sẽ tiếp tục được ghi nhận.

Số ca sởi gia tăng, thận trọng với dấu hiệu bệnh sởi chuyển nặng
Thời tiết nồm ẩm tạo điều kiện cho virus gây bệnh sởi hoạt động mạnh mẽ, dễ dàng lây lan và gây bệnh. Bệnh sởi có thể tự điều trị tại nhà nhưng nếu có các dấu hiệu bệnh sởi chuyển nặng dưới đây, cần nhanh chóng khám bác sĩ càng sớm càng tốt, tránh biến chứng sởi nặng nề.

Số trường hợp mắc bệnh sởi tại Hà Nội vẫn diễn biến phức tạp
Trong 2 tháng đầu năm 2025, thành phố Hà Nội ghi nhận 625 trường hợp mắc sởi tại 30/30 quận, huyện, thị xã; trong khi cùng kỳ năm ngoái không ghi nhận ca bệnh.