Các bác sĩ đã cứu sống và bảo tồn tử cung cho sản phụ Lưu Thị Chiêm bị rau cài răng lược ở góc sừng khi sinh non ở tuần 31.
Các bác sĩ Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Việt-Bỉ đã sử dụng phương pháp bơm huyết tương giàu tiểu cầu điều trị vô sinh, hiếm muộn cho bệnh nhân có tiền sử thất bại chuyển phôi nhiều lần và niêm mạc mỏng.
Không còn cách nào khác, để cứu 2 mẹ con thai phụ, các bác sĩ đành kết hợp nhiều thủ thuật để đẩy đầu em bé vào buồng tử cung và khâu lại cổ tử cung.
Sau sinh các bác sĩ thấy tử cung sản phụ co hồi kém, huyết âm đạo ra nhiều. Bệnh viện (BV) chẩn đoán bệnh nhân bị băng huyết do đờ tử cung.
Hằng ngày, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đón tiếp hàng trăm bệnh nhân đến khám và tư vấn về vấn đề vô sinh, hiếm muộn. Trong đó, mỗi tháng phát hiện khoảng 10-20 trường hợp dính buồng tử cung.
BV đã trao hỗ trợ cho 10 gia đình hiếm muộn thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm miễn phí. BV cũng hỗ trợ 20 ca sàng lọc phôi mang gene bệnh lý di truyền; 10 ca vi phẫu tinh hoàn tìm tinh trùng; 10 ca phẫu thuật nội soi thăm dò buồng tử cung...
Khi xung quanh ai mang thai cũng nghén thì nhiều mẹ bầu lại thêm lo lắng vì bản thân không có bất cứ triệu chứng nghén ngẩm nào.
Các bác sĩ liên tiếp tiếp nhận 2 bệnh nhân vỡ khối chửa ngoài tử cung. Ngay trong đêm, kíp cấp cứu đã tiến hành phẫu thuật, cứu sống cả 2 trường hợp.
Từ ngày 16/5, BV Nam học và Hiếm muộn Hà Nội sẽ tổ chức chương trình “Tuần lễ vàng - Ươm mầm hạnh phúc” năm 2022 với chủ đề “Trao yêu thương, nhận hạnh phúc” với nhiều hỗ trợ cho các gia đình hiếm muộn.
Suốt 14 năm, sau rất nhiều lần thụ tinh nhân tạo bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) và hai lần thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), cuối cùng gia đình anh Nguyễn Văn Bồng và chị Nguyễn Thị Quỳnh (Hưng Yên) cũng đã được chào đón con yêu.