Chuyên gia ung thư cho biết những dấu hiệu này thường bộc lộ ra ngoài khi gan bị tổn thương nhưng rất dễ nhầm lẫn với các bệnh thông thường khác nên nhiều người chủ quan bỏ qua.
Không có tiền bạc, địa vị, quyền lực để trao cho con trước lúc qua đời song người mẹ Nhật Bản này đã dạy con một điều còn quý hơn những của cải vật chất. Sau này câu chuyện của cô đã được phát hành thành sách và chuyển thể thành phim.
Chưa đầy 1 tuổi, Trần Lưu Như Quỳnh đã phải lên bàn mổ vì mang trong mình căn bệnh dị dạng mạch máu. 8 năm qua, cuộc sống của bé hầu như gắn với bệnh viện. Quỳnh đã phải trải qua 19 cuộc phẫu thuật lớn nhỏ, 10 ngón chân giờ chỉ còn lại 1.
Họ là những phụ nữ sống sót sau khi phát hiện ung thư vú, kể lại câu chuyện của chính mình. Qua thời gian, họ dần học cách tự hào về những vết sẹo trên ngực.
Ngay từ lúc mới sinh ra, 2 đứa trẻ mắc bệnh lạ khiến da bong thành từng mảng lớn. Bệnh tình ngày một nặng khiến thân thể các cháu biến dạng, không dám đi ra khỏi nhà. Các cháu phải chịu thất học vì đến lớp bị gọi "bạn ma".
Chị Lâm Thị Phượng quê gốc Bến Tre, cuộc sống ở quê nhà khó khăn nên chị tới xã Phước Minh, huyện Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) để lập nghiệp. Chị lập gia đình với ước mong sẽ có một tổ ấm để cố gắng thoát nghèo...
Mới đây, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Wisconsin - Madison (Mỹ) đã phát hiện ra protein Munc13-4, là thành phần giúp các tế bào ung thư tiết ra chất kích thích sự tiến triển của khối u. Với phát hiện này, hy vọng trong tương lai gần, căn bệnh quái ác sẽ được khống chế.
Thalassemia còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh. Bệnh không chữa khỏi và phải truyền máu, thải sắt cả đời. Ước tính, nước ta có khoảng 10 triệu người mang gene bệnh Thalassemia. Các cặp vợ chồng muốn sinh con hãy tham khảo tư vấn của chuyên gia về bệnh này.