pnvnonline@phunuvietnam.vn
Sử dụng chế phẩm sinh học trong xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình
Vừa qua, Hội LHPN huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã tổ chức hội nghị tập huấn kiến thức bảo vệ môi trường.
Người dân miền núi đổi thay với mô hình vườn đẹp, vườn chuẩn nông thôn mới
Người dân huyện miền núi Tân Kỳ đã cải tạo vườn tạp thành những mô hình vườn mẫu, vườn chuẩn nông thôn mới. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần tạo cảnh quan, môi trường nông thôn xanh - sạch - đẹp.
“Biến” rác thành tiền giúp những mảnh đời bất hạnh và bảo vệ môi trường
Trải qua nhiều thất bại trong việc nghiên cứu phân loại, phân hủy, tái chế rác, chị vận động bà con thực hiện nhiều mô hình xử lý rác.
Bảo vệ môi trường bằng vỏ hạt điều và lá cây dã quỳ
Đề tài của học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương (Gia Lai) đoạt giải Nhì Cuộc thi sáng tạo dành cho thanh - thiếu niên - nhi đồng toàn quốc năm 2020, với chế phẩm Far-Sup từ vỏ hạt điều và lá cây dã quỳ.
Xử lý rơm rạ, rác thải thành phân vi sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng năng suất cây trồng
Giúp nông dân thu gom, tái chế rơm rạ, rác thải sinh hoạt thành phân bón vi sinh là việc làm được Đội bảo vệ môi trường xã Yên Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) triển khai thời gian qua. Hoạt động này bước đầu đã làm thay đổi nhận thức của người dân, góp phần giúp môi trường của làng quê nông thôn mới thêm xanh - sạch - đẹp.
Thăm trang trại rau rừng hữu cơ ở ngoại thành Hà Nội
Phủ xanh những vạt đất đồi rừng tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, Hà Nội, trang trại Hoa Viên đã áp dụng mô hình trồng rau rừng hữu cơ, mang lại hiệu quả cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới mới tại ngoại thành Hà Nội.
Nữ giảng viên nghiên cứu chế phẩm sinh học mang lợi ích kép
“Mô hình sử dụng chế phẩm TP (Trichoderma – Pseudomonas) phòng trừ bệnh héo rũ hại lạc tại các tỉnh miền Trung” của chị Hoàng Thị Hồng Quế (Đại học Huế) được đánh giá là một trong những sản phẩm sáng tạo tiêu biểu tham gia Ngày Phụ nữ sáng tạo 2017.
Người giúp phụ nữ kiếm tiền triệu từ rau già, vỏ trái cây
Từ rau già, vỏ trái cây, hoa tươi đã qua sử dụng… cô Trịnh Thị Hồng đã nghiên cứu và chế tạo thành công nước rửa chén, nước lau nhà sinh học, tạo công ăn việc làm cho các phụ nữ nghèo của Đà Nẵng.